Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam



 
LỜI MỞ ĐẦU 1
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 4
1.Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. 4
1.1. Khái niệm 4
1.2 Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp 5
1.3. ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các
 doanh nghiệp 5
2. Sự cần thiết của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các
 doanh nghiệp 6
3. Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp 7
3.1 Đào tạo trong công việc 7
3.2 Đào tạo ngoài công việc. 9
3.3 Một số hình thức đào tạo khác. 10
4. Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo và phát triển. 11
5. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển
 nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. 12
5.1 Vấn đề tổ chức và quản lý doanh nghiệp. 13
5.2 Vấn đề cơ sở vật chất và cơ sở con người. 13
5.3 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực với công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực. 14
5.4 Các chức năng khắc trong quản trị nhân lực 16
5.5 ảnh hưởng của vấn đề sử dụng lao động đến đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 16
 
6. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
 trong các doanh nghiệp . 18
6.1 Yêu cầu khi đánh giá. 18
6.2 Quan điểm về hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp . 18
6.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 19
7. Một số kinh nghiệm nước ngoài về công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực. 23
7.1 Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước. 24
7.2.Nội dung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước. 24
7.3 Hình thức tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 25
II/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 26
1.Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp Việt Nam. 26
1.1.Khái quát tình hình đào tạo và phát triển nguồn lực ở nước ta. 26
1.2 Thực trạng nguồn nhân lực được đào tạo và phát triển ở các doanh nghiệp Việt Nam. 27
1.3 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam. 28
2. Đánh giá chung công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp. 30
III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 33
1. Quan điểm, định hướng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 33
2. Những giảp pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển
 nguồn nhân lực. 34
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


doanh
Các mục tiêu cần đạt tới
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực
Tuyển dụng từ thị trường
Đào tạo và
phát triển
Bố trí sắp xếp lại lao động
Xác định những thiếu hụt về số lượng và chất lượng lao động
Khả năng sẵn có về nhân lực
Dự báo nhu cầu về nhân lực
Đề ra các giải pháp
So sánh giữa nhu cầu và khả năng sẵn có
5.4 Các chức năng khắc trong quản trị nhân lực
Sơ đồ :ảnh hưởng qua lại giữa đào tạo và phát triển với các chức năng quản trị nhân lực khác.
Đào tạo làm giảm nhu cầu tuyển dụng lao động có chất lượng cao
Bố trí sắp xếp cán bộ
Đào
Tạo

Phát
Triển
Quan hệ lao động
Sự đền đáp cho công ty và người lao động
Tuyển lựa cẩn thận làm giảm nhu cầu đào tạo, ngược lại làm tăng nhu cầu đào tạo
Đánh giá sự thực hiện công việc
Đào tạo giúp người lao động làm việc tốt hơn
Đánh giá sự thực hiện công việc cung cấp thông tin cho việc xác định nhu cầu đào tạo
Đào tạo nâng cao sự thực hiện công việcvà đóng góp của mỗi người lao động, tăng thu nhập
Sự khuyến khích tài chính làm người lao động hăng say học hỏi hơn, nhiệt tình với công việc hơn
Người lao động có kỹ năng sẽ thực hiện việc tốt hơn và giảm sự bất bình và vi phạm kỷ luật
Công đoàn là người có thể tham gia vào việc thiết kế và đề xuất chương trình đào tạo
5.5 ảnh hưởng của vấn đề sử dụng lao động đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Sau các khóa đào tạo, người lao động được nâng cao trình độ kỹ năng hay có được những kiến thức và những kỹ năng mới để sẵn sàng đảm nhận những công việc mới đòi hỏi trình độ và kỹ năng cao hơn. Tuy nhiên, khả năng đóng góp của họ vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chỉ là tiềm năng chưa được khai thác. Để khai thác những khả năng mới của người lao động và chi phí bỏ ra cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thực sự có ý nghĩa đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề sử dụng lao động sau đào tạo rất quan trọng đối với hiệu quả công tác đào tạo v à phát triển nguồn nhân lực ở doanh nghiệp. Rất khó có chỉ tiêu nào phản ánh đầy đủ hiệu quả sử dụng lao động vì nó liên quan đến rất nhiều vấn đề khác như: tiền lương, tiền thưởng,phúc lợi và dịch vụ tạo động lực trong lao động, cải thiện điều kiện lao động, những ưu thế địa lý thương mại...
Tiền lương là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sau đào tạo. Người ta thường sử dụng chỉ tiêu tiền lương bình quân một đầu người để đánh giá, đây là chỉ tiêu có thể áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không bị chi phối bởi các quy chế quản lý tiền lương của nhà nước.
Tiền lương bình Tổng tiền lương doanh nghiệp chi ra trong năm
quân đầu người Số lao động bình quân trong năm.
Đây là chỉ tiêu phản ánh năng xuất lao động cá nhân chịu ảnh hưởng của:
- Các yếu tố gắn liền với bản thân người lao động như kỹ năng, kỹ sảo, cường độ làm việc,tình trạng sức khỏe, tinh thần trách nhiệm... của người lao động.
- Các yếu tố gắn liền với quản lý con người như: phân công, hiệp tác lao động, tạo động lực trong lao động.
- Các yếu tố gắn liền với điều kiện lao động như: an toàn lao động, ánh sáng, tiếng ồn,độ rung, thẩm mỹ...
Như vậy cả ba yếu tố trên đều gắn liền với vấn đề sử dụng lao động trong doanh nghiệp.
Tiền lương một mặt thể hiện một phần chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, một mặt thể hiện tốc độ tăng tiền lương, mức tiền lương cũng thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp. Doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có lãi thì có điều kiện tăng lương, tăng thưởng và các khoản phúc lợi khác. Ngược lại, thì không có khả năng tăng các khoản trên mà có khi còn bị cắt giảm.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất vẫn là năng suất lao động của công nhân hay hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Do đó , những kỹ năng, kiến thức của người lao động sau khi học xong các chương trình đào tạo và phát triển có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không đòi hỏi các nhà quản lý có kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn nhân lực này.Các chính sách tiền lương tiền thưởng hợp lý sẽ có tác dụng khuyến khích người lao động hăng say học hỏi hơn, có hứng thú tham gia các khóa đào tạo của doanh nghiệp.
Như vậy, ta thấy tiền lương có quan hệ chặt chẽ với tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp và thể hiện mức độ phát huy các kiến thức và kỹ năng của người lao động. Vì vậy, tiền lương là yếu tố chính phản ánh sự ảnh hưởng của tình trạng sử dụng lao động đến hiệu quả của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp.
6. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp .
6.1 Yêu cầu khi đánh giá.
Việc đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, giúp doanh nghiệp đánh giá được khả năng, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ quản lý của cán bộ nhân viên trước và sau khi đào tạo.Đồng thời có thể đánh giá hiệu quả kinh tế với hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Chính vì lẽ đó, các khóa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thì khâu đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển là việc làm cần thiết và quan trọng.
Để đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được cụ thể và chính xác thì phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác này.
6.2 Quan điểm về hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp .
Xuất phát từ công thức tính toán hiệu quả kinh tế chung các nhà quản lý đã đưa ra công thức tính hiệu quả kinh tế cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp :
=
Hiệu quả kinh tế của công tác Kết quả kinh doanh
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Tổng chi phí cho đầu tư cho ĐTPT
Qua công thức trên, ta thấy sự tăng trưởng phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào kiến thức trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Do vậy nếu đầu tư không đúng mức vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ ảnh hưởng lớn đến chiến lược nguồn nhân lực về lâu dài của doanh nghiệp.
Hiệu quả của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được hiểu như sau:
Được đào tạo và phát triển, người lao động nhanh chóng lắm bắt được kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, ứng dụng vào công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đem lại năng xuất cao.
Được đào tạo và phát triển tốt người lao động đóng góp năng lực của mình cho doanh nghiệp đem lại lợi nhuận có thể bù đắp được những chi phí kinh doanh và chi phí đào tạo đã bỏ ra mà kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tăng lên.
Đào tạo và phát triển tạo ra đội ngũ lao động kế cận cho sự phát triển của doanh nghiệp.
6.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .
Khi xây dựng chương trình đào ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status