Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ở nhà máy Thiết Bị Bưu Điện - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ở nhà máy Thiết Bị Bưu Điện



LỜI MỞ ĐẦU: 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN 3
1.Giới thiệu tổng quan về Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện 3
1.1Quá trình hình thành và phát triển của Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện 3
1.2. Chức năng nhiệm vụ của nhà máy 7
1.2.1 Chức năng 7
1.2.2 Nhiệm vụ 7
2.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của nhà máy ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. 7
2.1 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 7
2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm. 7
2.1.2 Đặc điểm về thị trường 9
2.2 Đặc điểm về hệ thống tổ chức sản xuất và kinh doanh của nhà máy. 11
2.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị 15
2.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu 17
2.5 Đặc điểm về lao động 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN 22
1.Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của nhà máy trong thời gian vừa qua. 22
1.1 Thực trạng thực hiện kế hoạch sản xuất của Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện trong thời gian qua. 22
1.2.Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất 24
1.3. Trình tự thực hiện kế hoạch sản xuất 25
1.3.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất 25
1.3.2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch 27
1.3.3 Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch sản xuất 30
 
 
2. Đánh gía về công tác kế hoạch của Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện 32
2.1 Những thành quả đạt được. 32
2.2 Những hạn chế 37
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN 39
1. Biện pháp 1: Tăng cường đầu tư trong hoạt động nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường .39
1.1Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường 39
1.2 Đối với công tác dự báo nhu cầu thị trường. 42
1.3. Điều kiện áp dụng hai phương pháp trên 50
2. Biện pháp 2: Hoàn thiện công tác chiến xây dựng chiến lược làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất. 50
3. Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch một cách hệ thống. 56
4. Biện pháp 4: Nâng cao trình độ của cán bộ làm công tác kế hoạch 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 65
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


W có biến áp
Cái
184000
-
270
500
92.000
17
Loa 30 W không biến áp
Cái
160000
-
250
500
80.000
18
Biến áp loa 25 W
Cái
36000
250
500
1.000
36.000
19
Cút cong R500 dài 1.1m
ống
45000
50
100
4500
20
Cút cong R500 dài 1.6 m
ống
50000
50
100
5.000
21
Đầu phích 250 màu đen
Bộ
27000
5.000
5.000
135.000
22
Zoăng phích 250
Cái
2000
4.000
4.000
8.000
23
BTP loa 15 W nhựa
Bộ
2.000
24
BTP ép nhựa LMX
25
Dây thít BCPT 02 đỏ
Cái
550
-
20.000
5.000
27.500
26
Vỏ đồng hồ ga
Cái
110000
200
200
22.000
27
Xe đẩy inốc
Cái
2200000
1668
10
10
22.000
28
Đế treo cáp PD-30T
Cái
6000
793
2.000
2.000
12.000
29
Đế kết cuốn 7/05
Cái
16000
573
3.000
3.000
48.000
30
Đế kết cuốn 3 hướng AL
Cái
16000
2.000
2.000
32.000
31
Thanh luồn các loại 1.5m
Cái
29000
200
200
58.000
(Nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh, tháng2/2004)
1.3.2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Trên cơ sở bản kế hoạch đã được duyệt, phòng kế hoạch kinh doanh tiến hành triển khai thực hiện bằng hai công cụ quan trọng là kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất. + + Đối với kế hoạch tác nghiệp: Trên cơ sở bản kế hoạch chung của cả nhà máy, phòng kế hoạch kinh doanh sẽ cụ thể hóa bản kế hoạch đó bằng các nhiệm vụ cụ thể và mỗi nhiệm vụ cụ thể đó sẽ được giao cho một phân xưởng đảm nhiệm. Kế hoạch tác nghiệp giúp cho quá trình thực hiện kế hoạch một cách dễ dàng hơn,cụ thể hơn. Kế hoạch tác nghiệp có hoàn thành thì kế hoạch sản xuất chung mới hoàn thành. Qua đó ta có thể thấy được vai trò, sự cần thiết cũng như tính không thể thiếu của kế hoạch tác nghiệp. Cụ thể đối với bản kế hoạch ở trên(bảng 6), nhà máy đã phân chia kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng, các bộ phận sản xuất từng chi tiết, bộ phận. Dưới đây là kế hoạch sản xuất của phân xưởng 3:
Bảng 9: Kế hoạch sản xuất của phân xưởng 3:tháng 2/2004
STT
Tên chi tiết/ Sản phẩm
Đơn vị
Kế hoạch
1
Nam châm 100*17
Viên
1500
2
Nam châm 10*2
Viên
70.000
3
Nam châm 12*3
Viên
35.000
4
L/R hộp lôzĂc
Cái
20.000
5
L/R hộp HD 2
Cái
2.000
6
Cut R 500*110*5
Cái
200
7
Nam châm 12*2
Viên
20.000
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện )
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rõ nhiệm vụ cụ thể phân xưởng 3 trong tháng 2/2004. Bản kế hoạch này giúp cho quản đốc phân xưởng có kế hoạch cụ thể cho từng công nhân trong phân xưởng mình, cân đối dây chuyền sản xuất cho phù hợp nhằm hoàn thành kế hoạch được giao.
+ Đối với công tác điều độ sản xuất: Điều độ sản xuất là tập hợp các nhóm biện pháp nhằm chuẩn bị kịp thời và đầy đủ cho sản xuất, điều hoà phối hợp việc thực hiện kế hoạch tác nghiệp ở tất cả các khâu sản xuất, phục vụ quá trình sản xuất trong suốt cả thời kỳ kế hoạch cũng như kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. Qua đó ta càng khẳng định vai trò quan trọng của điều độ sản xuất trong quá trình thực hiện kế hoạch.
Trong công tác điều độ sản xuất, việc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất là công việc đầu tiên nó bao gồm sự chuẩn bị về lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu...Có thể nói đối với phòng kế hoạch kinh doanh việc chuẩn bị về nguyên vật liệu là một trong những yếu tố được quan tâm đầu tiên. Căn cứ vào kế hoạch đã lập, căn cứ vào lượng hàng tồn kho của các phân xưởng cán bộ phòng kinh doanh tiến hành mua nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất, cân đối kế hoạch sản xuất sao cho phù hợp. Chẳng hạn với bản kế hoạch nhận được phân xưởng 4 đã tiến hành cân đối kế hoạch sản xuất của mình như sau:
Bảng 10: Bảng cân đối kế hoạch sản xuất của phân xưởng 4( Thượng Đình) tháng 2/2004
STT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Kế hoạch
Thời gian định mức
Thời gian thực tế
1
Đai inốc 204
Cuộn
500
20/2
20/2
2
PA 511
Cái
2000
20/2
20/2
3
PA 509
Cái
30.000
20/2
20/2
...
...
...
...
...
( Nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện)
Ngoài cân đối kế hoạch sản xuất phòng kế hoạch kinh doanh còn phải tiến hành cân đối vật tư phục vụ quá trình sản xuất, trong biểu cân đối vật tư đó cần nêu lên đầy đủ các thông tin về các loại vật tư cần thiết, định mức tiêu hao của từng loại, kế hoạch, nhu cầu, lượng tồn trong kho và tồn trong phân xưởng. Việc cân đối vật tư không chỉ nhằm mục tiêu hoàn thành kế hoạch sản xuất mà nó còn góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Ngoài ra việc cân đối vật tư còn góp phần vào việc giúp cho quá trình sản xuất liên tục và không bị gián đoạn.
Không chỉ dừng lại ở việc cân đối kế hoạch sản xuất, phòng kế hoạch kinh doanh còn phải cân đối vật tư phục vụ quá trình sản xuất. Việc cân đối vật tư giúp cho quá trình điều độ sản xuất được diễn ra một cách kịp thời. Các loại vật tư mà nhà máy sử dụng phần lớn đều có nguồn gốc từ nước ngoài. Song quá trình mua vật tư này không được diễn ra một cách trực tiếp với đối tác nước ngoài mà phần lớn đều thông qua các tổ chức trung gian. Nguyên nhân của việc này là do sự khó khăn trong quá trình tìm cũng như chi phí cho việc giao dịch...
Mẫu biểu cân đối vật tư có dạng như sau:
Bảng 11: Cân đối vật tư dùng cho quá trình sản xuất của Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện
STT
Tên vật tư
Đơn vị
Định mức
Kế hoạch
Nhu cầu vật tư
Tồn kho
Tồn phân xưởng
...
...
...
...
...
...
...
...
(Nguồn phòng kế hoạch kinh doanh)
Một vai trò không thể thiếu của quá trình điều độ sản xuất là sự phối kết hợp giữa các phân xưởng đảm bảo hoàn thành kế hoạch được đúng thời hạn. Bất cứ một hoạt động nào muốn hoàn thành đều cần có sự phối kết hợp giữa các bộ phận tham gia khâu nào làm trước, quá trình nào tiến hành trước, khâu nào, quá trình nào tiến hành sau. Đôi khi sự phối kết hợp này còn giúp ta xác định rõ những công việc có thể hoãn lại, những sự ưu tiên mà vẫn đảm bảo hoàn thành kế hoạch đúng thời hạn. Tính liên tục trong quá trình sản xuất là một trong những nhân tố quan trọng đánh giá trình độ cũng như hiệu quả của quá trình sản xuất. Một trong những biện pháp quan trọng đảm bảo sự liên tục trong sản xuất là thường xuyên đưa ra những phương án có thể xảy ra và sẵn sàng ứng phó với những sự cố đó. Trong Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện sự phối hợp này được thể hiện rất rõ qua mối liên hệ giữa các phân xưởng với phòng kế hoạch kinh doanh. Sự phối hợp không chỉ diễn ra đơn thuần trong giai đoạn thực hiện kế hoạch mà hình thành ngay từ khi chuẩn bị kế hoạch đến khi kết thúc việc kế hoạch đánh giá và nhận xét. Để giúp phòng kế hoạch có thể đưa ra được một bản kế hoạch có chất lượng thì các phân xưởng có trách nhiệm phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết giúp cho quá trình xây dựng kế hoạch, Trong quá trình thực hiện thường xuyên phản hồi những thông tin cần thiết về quá trình thực hiện cho phòng kế hoạch, những yêu cầu về nguyên vật liệu, lao động...Bởi vậy có thể nói sự phối hợp này là một mũi tên 2 chiều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tóm lại để kế hoạch có thể trở thành hiện thực thì công tác tổ chức thực hiện đóng vai trò ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status