Đầu tư theo chiều sâu, đầu tư theo chiều rộng. Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Đầu tư theo chiều sâu, đầu tư theo chiều rộng. Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu



Qủan lý nhân sự là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn và không hề đơn giản. Nó là một khoa học nhưng cũng là một nghệ thuật. Lao động sáng tạo của con người là nhân tố quyết định hiệu quả kinh doanh. Xu thế xây dựng nền kinh tế tri thức đòi hỏi đội ngũ lao động phải có trình độ chuyên môn cao phải năng lực sáng tạo. Vấn đề đầu tư nguồn nhân lực bao gồm tuyển dụng đào tạo bồi dưỡng và đào tạo lại nhằm thường xuyên nâng cao chất lượng cho đội ngũ lao động là một lĩnh vực của đầu tư chiều rộng lẫn chiều sâu. Đặc biệt, đội ngũ lao động quản trị phải có khả năng hoạch định chiến lược , phân bổ có hiệu quả các nguồn lực chủ động ứng phó những thay đổi bất trường của môi trường kinh doanh. Yêu cầu đối với mỗi nhà quản trị là cần phân tích và nắm vững các yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến quản trị tài nguyên lao động, cần biết lúc nào thì cần thuê then nhân công,lúc nào thì cần bồi dưỡng cán bộ và bồi dưỡng những đối tượng nào? ra sao? Để doanh nghiệp đạt được hiệu quả tốt nhất phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng. Doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấu lao động tối ưu, đảm bảo đủ việc làm trên cơ sở phân công và bố trí việc làm hợp lý phù hợp với năng lực sở trường và nguyện vọng của mỗi người . khi giao việc phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm. phải đảm cung cấp các điều kiện cần thiết của qúa trình sản xuất đảm bảo sự cân đối thường xuyên trong sự biến động của môi trường kinh doanh. Chú trọng đầu tư công tác bảo vệ môi trường và các điều kiện an toàn lao động.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


với điều kiện địa lí, khí hậu nuớc ta khi tiến hành đầu tư chiều sâu. Những trang thiết bị hiện đại nhập từ nước ngoài thf chi phí rất cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao. hay máy móc quá hiện đại tạo ra sản phẩm cũng hiện đai nhưng người tiêu dùng không sử dụng được chức năng của nó. Dù trong trường hợp nào thì sản phẩm của doanh nghiệp cũng khó sử dụng do đó hiệu quả đầu tư là không có không thu hồi được vốn gây lãng phí vốn dầu tư.
Chương II:Thực trạng vấn đề đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ở Việt Nam.
I. Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam gần đây.
Đối với lĩnh vực phát triển của đô thị
Phát triển thưo chiều rộng có thể xem như sự mở rộng về mặt địa lý, nhưng cũng có nghĩa là mở rộng về mặt hành chính . Giảit pháp này cho phép tăng các nguòn tài nguyên của đô thị và vì vậy đo thị ấy sẽ hấp dẫn đầu tư hơn. Đô thị có thể sẽ có nguồn kinh phí dồi dào để phát triển. Các vùng lãnh thổ của độ thị này sẽ cỏ thể được đầu tư phát triển dồng bộ hơn do cùng một cơ quan quản lý. Tuy nhiên, đây cũng chính là nhược diểm của việc phát triển đo thị theo chiều rông tức là mở rộng về việc quản lý hành chính .Việc tập trung các vùng lãnh thổ cho việc quản lý hành chính có thể gây quá tải cho cơ quan quản lý này. Hiên tượng này rất phổ biến ở các nước đang phát triển và được gọi là hội chứng đô thị “đầu to”hay “siêu đô thị” . Mêxico, brazil,Ấn độ, là những quốc gia đang phải đối mặt với những hậu quả nhức nhối của hội chứng này.
Hội chứng này là mối lo chung trên toàn thế giới. vấn đề nan giải của các đo thị này là hố sâu giàu nghèo(về kinh tế và tri thức) và chênh lệch giữa độ thi và nông thôn . nghuyên nhân tự phát một phần là do tốc độ phát triển nhanh của đất nước. các nguồn đầu tư mới chỉ tập trung chủ yến vào thành thị nên hạ tầng ở đô thị tốt hơn hẳn hạ tầng ở nông thôn. Nổi bật ở việt nam hiên nay là sự kiện mở rộng thủ đô Hà Nội.Thực tế thì phát triển đô thị theo chiều rộng là hướng quy hoạch phát triển áp dụng cho các khu đô thị mới hay các thành phố mới, những nơi đô thị hoá tự phát hay quy hoạch để đô thị hoá.
II. Đối với lĩnh vực khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Tổn thất trong khai thác dầu khi của việt nam là 50-60% , than hầm lò là 40-60%, còn trong chế biến là 60-70%. Đây chỉ là 3 trong những con số đau xót về tình trạng lãng phí tài nguyên và nhiên liệu, nghuyên liệu đầu vào của các ngành sản xuất Việt Nam đã được công bố tại hội thảo”phát triển bền vững ngành và doanh nghiệp”năm 2004 tại Hầ Nội. Việt Nam “rừng vàng biển bạc” là điều hoàn toàn đúng, nhưng chưa đủ. Việt Nam có trên 5.000 mỏ, với khoảng 60 loại khoảng sản nhưng phần lớn lại là mở vừa và nhỏ , hầu hết không đủ khai thác với quy mô công nghiệp . thêm vào đó nguồn tài nguyên không tái tạo này đứng trước nguy cơ cạn kiệt vì sự khai thác và sử dụng quá lãng phí.
Thất thoát từ khai thác đến chế biến
Tổn thất trong khai thác khoảng sản nhiều ngành lên đến 50%.Cụ thể : khai thác than hàm lò tổn thất là 40-60%. Khai thác apatit : 26-43%; quặng kim loại 15-30%; vật liệu xây dựng 15-20%.bên cạnh đó tổn thất trong chế biến khoáng sản cũng rất cao. Khai thác vàng là một ví dụ . Độ thu hồi quặng vàng trong chế biến (tổng thu hồi)chỉ đạt khoảng 30-40% nghĩa là hơn một nửa thải ra ngoài bãi thải, không chỉ gây mất mát mà mà còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. nếu so với chỉ tiêu một số nước thu hồi vàng trong quăng chiếm 92-97% thì rõ ràng đây là một tổn thất quá lớn. Đối với những mỏ vừa và nhỏ chủ yếu tự khai thác với công nghệ thô sơ rõ ràng không thể dánh giá hết những tổn thất
Với tài nguyên nước mức sử dụng nước nhiều ngành công nghiệp là rất cao và lãng phí đặc biệt là khu vực tư nhân các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thất thoát nước dùng trong sản xuất phần lớn không thể kiểm soát được . Rõ rệt nhất là ngành bia trên thế giới để sản xuất 1lít bia trung bình sử dụng khoảng 4lít nước song ở Viêtt Nam cao hơn gấp 3 lần (khoảng 13lit) các nghành dệt và nghành giấy cũng ở tình trạng tương tự.
Các doanh nghiêp Việt Nam vẫn chưa nhận thức được đầy đủ vai trò của công nghệ với việc giảm chi phí đầu vào . Thống kê của bộ khoa học công nghệ cho thấy : chỉ chưa đến 0,01% tổng doanh thu của doanh nghiệp dành cho đầu tư mới công nghệ . Bên cạnh đó mặc dù được khuyến cáo về ưu tiên nhập các thiết bị công ngệ từ các nước G7 song do nguồn đầu tư hạn hẹp , da phần các doanh nghiệp mua thiết bị từ Trung Quốc, Đài Loan giá rẻ chất lượng trung bình nên càng làm cho nguyên nhiên liệu đầu vào tăng cao.
III. phát triển cơ sở hạ tầng.
Do đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng hướng ưu tiên trong thời gian qua cũng như các năm tới là phát triển hệ thống đường bộ và đường biển. hệ thống thủy lợi cũng được Trung Ương và địa phương tập trung xây dựng và phát triển để ngăn mặn và tưới nước. các công trinhg thủy lợi được xây dựng trong những năm gần đây đã tạo điều kiện khai hoang, tăng vụ chuyển vụ. các công trình thủy lợi đã phát huy cao hiệu quả cấp nước sản xuất cấp nước cho công nghiệp , nước sinh hoạt đo thị và cho nhiều vùng rộng lớn góp phần cải thiện môi trường sinh thái các hồ chứa nước tham gia cắt giảm lũ hạn chế ngập lụt ở hạ lưu.
IV. Đầu tư ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản.
Trong những năm qua, Nông nghiệp tăng trưởng ổn định theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá. Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến Nông-Lâm-Thuỷ sản liên tục tăng, tốc độ tăng trung bình từ 12-14%/năm và là ngành chiếm tỷ lệ khá lớn (trên 17,5%) trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước.
Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận song nhìn chung, ngành chế biến Nông-Lâm-Thuỷ sản Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của đất nước trong giai đoạn Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và nhất là trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới. Một trong những nguyên nhân khiến cho ngành này chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới chính là việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực chưa được quan tâm đúng mức. Đặc biệt là công tác đào tạo cán bộ quản lý, khoa học công nghệ, công nhân kỹ thuật cho những ngành nghề này còn yếu kém.
Theo Tổng cục Thống kê, mỗi năm, nước ta có hơn 1 triệu người tham gia vào lực lượng lao động, đa số lực lượng này là cư dân nông thôn, không được đào tạo nghề cơ bản. Nguồn nhân lực làm việc trong các lĩnh vực Nông-Lâm-Thuỷ sản ở các vùng nông thôn có trình độ và được đào tạo nghề có tỷ lệ rất thấp. Cả nước có 81.300 công chức xã nhưng tỷ lệ được đào tạo chuyên môn đại học chỉ chiếm 9%; 39,4% có trình độ trung cấp; 9,8% sơ cấp và 48,7% chưa qua đào tạo.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho những ngành nghề này, mỗi năm, cả nước cần tối thiểu từ 1.300-1.500 người có trình độ đại học trở lên, 4.000-5.000 cán bộ có trình độ cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp và 6.500-7.500 công nhân kỹ thuật các chu...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status