Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Hanvico - pdf 27

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Hanvico



LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HANVICO 1
I, Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 1
II, Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: 3
III, Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuât kinh doanh. 3
IV. Đặc điểm và cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 3
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH HANVICO 5
I, Hình thức tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán tại công ty; 5
1, Hình thức tổ chức, công tác kế toán: 5
2, Tổ chức bộ máy kế toán:( Sơ đồ 04) 5
II.Các chính sách kế toán tại công ty: 5
III, Một số phương pháp kế toán chủ yếu tại công ty: 6
1, Kế toán TSCĐ 6
1.1 Đặc điểm và phân loại tài sản cố định 6
1.2 Đánh giá TSCĐ: 6
1.3 Kế toán chi tiết TSCĐ: 7
1.4 Phương pháp kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ: 7
2. Kế toán NVL, CCDC: 8
2.1 Đặc điểm, phân loại NVL, CCDC 8
2.2 Đánh giá NVL, CCDC: 9
2.3 Kế toán chi tiết NVL,CCDC: 9
2.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL,CCDC: 9
3. Kế toán tiền lương va các khoản trích theo lương: 10
3.1 Kế toán tiền lương: 10
3.2 Kế toán các khoản trích theo lương: 11
4, Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành: 11
4.1 Kế toán CPXS: 11
4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 14
4.3 Phương pháp tnh giá thành: 15
5, Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: 15
5.1 Kế toán bán hàng: 15
5.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu: 16
5.3 Kế toán giá vốn hàng bán: 16
5.4 Kế toán chi phí bán hàng: 16
5.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 17
CHƯƠNG III: THU HOẠCH VÀ NHẬN XÉT 18
I. Thu hoạch 18
II . Nhận xét 18
1. Ưu điểm 18
2.Tồn tại 19
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ình thức tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán tại công ty;
1, Hình thức tổ chức, công tác kế toán:
Tổ chức kế toán của công ty theo hình thức kế toán tập trung, xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý va quy mô của công ty.
2, Tổ chức bộ máy kế toán:( Sơ đồ 04)
+ Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi, giám sát công việc của các kế toán viên, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với hoạt động của Công ty.
+ Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổng hợp các thông tin từ các nhân viên kế toán phần hành để lên bảng cân đối tài khoản và lập báo cáo cuối kỳ.
+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền cho công ty, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi để thu chi tiền mặt theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày.
+ Các kế toán viên khác thực hiện các phần hành như: Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, Kế toán nguyên vật liệu (NVL) và công cụ công cụ (CCDC),Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX), tính giá thành sản phẩm,Kế toán tài sản cố định (TSCĐ), Kế toán tiền lương, Kế toán tiêu thụ thành phẩm và công nợ với khách hàng.
II.Các chính sách kế toán tại công ty:
1, Chế độ kế toán: Công ty áp dông chÕ ®é kÕ to¸n Doanh nghiÖp ViÖt Nam cña Bé tµi chÝnh ban hµnh theo quyÕt ®Þnh sè 15/2006/Q§-BTC ngµy 20/03/2006.
2, Hình thức kế toán: Hệ thống kế toán của công ty được tiến hành theo hình thức nhật ký chung. Hằng ngày căn cứ vào chứng từ hợp lệ, kế toán lập định khoản và ghi sổ nhật ký chung theo thời gian phát sinh và định khoản. Sau đó căn cứ vào số liệu ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản và các sổ khác có liên quan theo trình tự như sau(sơ đồ 05)
3, Niên độ kế toán : Áp dung niên độ kế toán là một năm, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm.
4, Kỳ kế toán: là một tháng.
5, Đơn vị tiền tệ: Đồng tiền sử dụng trong ghi chép là đồng tiền Việt Nam(VNĐ)
6, Phương pháp kế toán tổng hợp HTK: Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
7, Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ thuế
8, Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
9, Phương pháp tính giá trị vốn thực tế hàng xuất kho: theo phương pháp tính giá thực tế đích danh.
10, Hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán,
III, Một số phương pháp kế toán chủ yếu tại công ty:
1, Kế toán TSCĐ
1.1 Đặc điểm và phân loại tài sản cố định
- Là doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực sản xuất hàng chăn, gối, đệm nên TSCĐ của công ty có giá trị lớn. Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ hao mòn dần và giá trị của nó được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. giá trị của TSCĐ giản dần khi tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng về mặt hình thái nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
- Công ty đã phân TSCĐ thành hai loại theo hình thái biểu hiện của nó: TSCĐ hũu hình và TSCĐ vô hình(theo đúng tiêu chuẩn 03 va 04)
1.2 Đánh giá TSCĐ:
- Tài sản cố định được đánh gía theo nguyên giá(NG) và giá trị còn lại.
- Nguyên giá TSCĐ của công ty do mua sắm được xác định:
NG TSCĐ = Giá mua thưc tế + Các khoản thuế + Chi Phí liên quan
(đã trừ CKTH,GG) không đựơc hòan lại trực tiếp khác
- Xác định giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại của = NG TSCĐ - Số khấu hao lũy kế
TSCĐ
Trường hợp nguyên giá TSCĐ bị đánh giá lại thì giá trị còn lại được xác định như sau:
Giá trị còn lại của Giá trị còn lại Giá trị đánh giá lại TSCĐ
TSCĐ sau khi = của TSCĐ x
Đánh giá lại đánh giá lại NG TSCĐ
1.3 Kế toán chi tiết TSCĐ:
- Kế toán công ty mở sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng cho từng xí nghiệp, kho để theo dõi tình trạng tăng, giảm TSCĐ trong thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở chứng từ gốc.
- Kế toán công ty sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty.
Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là: Biên bản giao nhận, biên bản đánh giá lại, biên bản thanh lý, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các tài liệu liên quan. Thẻ được lưu trong suốt quá trình sử dụng
1.4 Phương pháp kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ:
a, Chứng từ kế toán sử dụng: Hợp đồng mua bán TSCĐ, hoá đơn GTGT,phiéu chi, biên bản thanh lý TSCĐ..
b, TK kế toán sử dụng: TK 211”Giá mua chưa thuế GTGT”
c, Phương pháp kế toán: ( sơ đồ 06)
Ví dụ 1: (Tăng TSCĐ) ngày 20/7/2007 công ty mua một số máy may vơí giá chưa thuế 300 triệu.TS 10%(khấu trừ), chi phí lắp đặt chạy thử 5 triệu tiền mặt. Trích từ quỹ đầu tư 200 triêụ phần còn lại trích từ quỹ phúc lợi.
Kế toán hạch toán: (đơn vị : triệu đồng)
BT1: Ghi tăng nguyên giá:
Nợ TK 211: 300
Nợ TK 1331: 30
Có TK 111: 5
Có TK 331: 330
BT2: Kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK 414: 200
Nợ TK 4312: 105
Có TK 411: 305
Ví dụ 2: (Giảm TSCĐ) Ngày 15/1/2008 công ty thanh lý xe tai nhẹ NG 250.000.000đ hao mòn luỹ kế la 220.000.000đ chi phí thanh lý hết 2.000.000đ bằng tiền mặt(chưa tính 5% thuế VAT) số tiền thu từ thanh lý là 20.000.000đ thu bằng tiền mặt, đã nộp thuế VAT 10%.
Kế toán hạch toán:
BT1: Phản ánh NG
Nợ TK 241: 220.000.000đ
Nợ TK 811: 30.000.000đ
Có TK 211: 250.000.000đ
BT2: Chi phí thanh lý
Nợ TK 811: 2.000.000đ
Nợ TK 1331: 100.000đ
Có TK 111: 2.100.000đ
BT3: Phản ánh thu nhập
Nợ TK 111: 22.000.000đ
Có Tk 711: 20.000.000đ
Có TK 3311: 2.000.000đ
2. Kế toán NVL, CCDC:
2.1 Đặc điểm, phân loại NVL, CCDC
* Đặc điểm: Do đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng, bán lẻ tại các đại lý, cửa hàng vì vậy chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú..
* Phân loại: NVL: Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nội dung kinh tế và công dụng của từng thứ vật liệu sản xuất kinh doanh của công ty để phân loại như sau:
+ NVL chính: Là đối tượng lao động chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới. Bao gồm các loại NVL như: vải các loại, bông các loại, xơ, mút, thép, chỉ các loại
+ NVL phụ: là đối tượng lao động không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhưng có tác dụng nhất định. NVL phụ bao gồm: mác, chun, phecmotuya, nhám bông, nhám gai, cataloge, đề can, phiếu
+ Phụ tùng thay thế: Như dây curoa của máy khâu, kim may khâu
+ Phụ liệu: chủ yếu là vải vụn các loại
- CCDC: Bao gồm các CCDC thuấn túy: giấy giác mẫu, một số công cụ đồ nghề
2.2 Đánh giá NVL, CCDC:
Đánh giá NVL, CCDC là biểu hiện bằng tiền của CCDC, NVL đó. Việc xác định giá trị theo những nguyên tắc và tiêu thức nhất định.Công ty đã sử dụng gía trị thực tế để hạch toán.
* Xác định giá trị thực tế NVL,CCDC nhập kho:
Vật tư của công ty chủ yếu là mua ngoài kho, chi phí vận chuyển lớn thường do bên bán chịu nên cộng luôn vào giá mua của vật tư. Như vậy giá trị của vật tư mua ngoài chính là giá ghi trên hóa đơn (không bao gồm thuế GTGT)
* Xác định trị giá thực tế NVL,CCDC xuất kho:
Tại công ty, kế toán định giá NVL xuất kho theo giá thực tế đích danh.Có nghĩa là giá thực tế vật tư xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu nhập kho theo từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần xuất.
Giá thực tế = Số lượng vật tư x Đơn giá thực tế
vật tư xuất kho xuất kho vật tư xuất nhập kho
Ví Dụ: Số lượng vật liệu xuất dùng trong k
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status