Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương



LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1
1.1- Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu( NVL): 1
1.2- Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất: 1
1.3 - Nguyên tắc kế toán NVL: 1
1.4 - Nhiệm vụ của kế toán NVL: 2
1.5- Phân loại nguyên vật liệu: 2
1.6- Đánh giá nguyên vật liệu: 4
1.7 - Phương pháp kế toán chi tiết NVL: 6
1.8 - Kế toán tổng hợp NVL: 9
1.9- Các hình thức ghi số kế toán: 10
PHẦN HAI: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NSTP XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG 11
2.1. Đặc điểm chung của công ty chế biến NSTPXK hải dương. 11
2.2.1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 11
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động SXKD của Công ty: 12
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất và quy trình công nghệ của doanh nghiệp: 15
2.1.4- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán. 16
2.2. Thực trạng tổ chức hạch toán NVL, CCDC tại công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương 19
2.2.1- Đánh giá Nguyên vật liệu xuất kho. 19
2.2.2 - Chứng từ nhập kho NVL 20
2.2.3- Tài khoản kế toán sử dụng: 20
2.2.4. Kế toán chi tiết NVL: 21
2.2.5 - Kế toán tổng hợp NVL: 31
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNGTÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XNK HẢI DƯƠNG 40
3.1. Một số nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu và công cụ công cụ tại công ty: 40
3.1.1.Ưu điểm: 40
3.1.2.Về nhược điểm: 42
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVLtại công ty: 43
KẾT LUẬN
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ý, kiểm tra chất lượng các NVL, CCDC, chi tiết máy móc...
Như vậy, người trực tiếp điều hành doanh nghiệp là Giám đốc, dưới Giám đốc là Phó giám đốc, dưới nữa là các phòng, ban. Mỗi phòng, ban có nhiệm vụ cụ thể.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng và quản lý việc thực hiện các quy trình công nghệ, quy trình kỹ thuật, các tiêu chuẩn về định mức kỹ thuật nghiên cứu chế thử và triển khai các mặt hàng mới.
- Phòng kế toán tài vụ: Chức năng giúp việc về lĩnh vực thống kê - kế toán tài chính. Đồng thời có trách nhiệm trước nhà nước theo dõi kiểm tra giám sát tình hình thực hiện thu chi tài chính và hướng dẫn thực hiện hạch toán kế toán, quản lý tài chính đúng nguyên tắc, hạch toán chính xác, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo và cơ quan quản lý, bảo vệ định mức vốn lưu dộng, tiến hành thủ tục vay vốn, xin cấp vốn, thực hiện kế hoạch và phân tích thực hiện phương án, biện pháp làm giảm chi phí, bảo quản hồ sơ và tài liệu kế toán, phát huy và ngăn ngừa kịp thời những hành vi tham ô lãng phí, vi phạm chế độ chính sách kế toán - tài chính của nhà nước, các khoản chi phí, thuế...
- Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất, tìm kiếm và khai thác thị trường tiêu thụ, thu thập thông tin kinh tế, đề xuất với giám đốc về mặt hàng mới. Tổ chức vùng NVL, đôn đốc thanh toán tiền hàng và tránh chiếm dụng vốn.
- Phòng tổ chức hành chính: Bao gồm bộ phận tiền lương và hành chính quản trị, đảm nhận nhiệm vụ quản trị văn phòng, tham mưu cho giám đốc trong công tác lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, an toàn lao động, tuyển dụng và đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, thực hiện các chế độ của nhà nước quy định đối với người lao động.
- Phòng bảo vệ: Giúp Giám đốc thực hiện công tác bảo vệ an ninh trật tự trị an, bảo vệ sản xuất, thực hiện công tác quyền hành địa phương.
Mỗi phòng, ban, mỗi cá nhân đều có nhiệm vụ cụ thể hoạt động dưới sự giám sát của Giám đốc. Mỗi phòng,ban là một mắt xích của cả quá trình SXKD tại Công ty.
* Theo sơ đồ trên thì cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp được chia làm 3 bộ phận: phân xưởng chế biến, phân xưởng sản xuất và nhà kho.
- Phân xưởng chế biến: Tại đây hàng hoá được sơ chế và lọc, để chọn cung cấp cho phân xưởng sản xuất.
- Phân xưởng sản xuất:làm nhiệm vụ đóng hộp, bao bì, đóng gói.
đ Quy trình khép kín, kỹ thuật đảm bảo thực phẩm an toàn.
Kiểm tra hàng hoá đúng phẩm chất, an toàn chất lượng.
Kiểm tra các cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và thực hiện tốt quy trình công nghệ, công tác vệ sinh văn minh, công việc hoàn thành chính xác báo cáo lên cấp trên.
Thực phẩm đóng gói, đóng hộp đúng quy định, kiểm tra sự an toàn.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất và quy trình công nghệ của doanh nghiệp:
Quy trình chế biến nguyên vật liệu được khái quát qua sơ đồ sau:(phụ lục 8)
Nhiệm vụ chủ yếu của phân xưởng hiện nay là sản xuất kinh doanh, nhập kho hàng thực phẩm xuất nhập khẩu.
Sản phẩm chủ yếu là dưa chuột muối, ớt muối, hành chiên dầu, thịt lợn sữa, thịt hộp, ớt khô, tương ớt... Công ty áp dụng quy trình sản xuất khá phù hợp là quy trình khép kín và liên tục từ khâu sản xuất đến khâu hoàn thành sản phẩm.
Công ty chế biến nông sản thực phẩm Hải Dương có nhiệm vụ sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản thực phẩm với chất lượng cao để phục vụ cho việc xuất khẩu. Để thực hiện nhiệm vụ đó kết hợp với tình hình thực tế của địa phương và chính công ty, công ty đã chia thành 2 mảng kinh doanh chính.:
- Tổ chức đầu tư thu mua, chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩu.
- Tổ chức thu mua, chế biến các mặt hàng thực phẩm xuất khẩu.
Sơ đồ sản xuất các mặt hàng của doanh nghiệp
Được khái quát thành 3 biểu :
Biểu 1: Qui trình sản xuất chế biến Dưa chuột (phụ lục 9)
Biểu 2: Quy trình chế biến cải xa lát:(phụ lục 10)
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ của từng loại, sản phẩm công ty đã tổ chức nhiều bộ phận sản xuất, mỗi bộ phận có các chức năng riêng.
- Phân xưởng chế biến thực phẩm: Tổ chức thu mua nguyên liệu, chế biến thực phẩm, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm.
- Phân xưởng chế biến NS: Có nhiệm vụ thu mua nguyên liệu và vận động đầu tư sản xuất, chế biến hàng nông sản chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm .
- Phân xưởng điện lạnh cung cấp điện, nước phục vụ cho sản xuất của đơn vị trong toàn công ty, đảm bảo an toàn về điện, giải quyết các vấn đề về sửa chữa cơ khí.
Biểu 3: Quy trình chế biến thực phẩm (thịt lợn cấp đông):(phụ lục 11)
Như vậy quy trình chế biến thực phẩm và nông sản là quy trình khép kín và liên tục. Sản phẩm của công đoạn trước là nguyên liệu của công đoạn sau. Máy móc được bố trí theo kiểu dây chuyền. Vì vậy việc biến động, thay đổi ở một bộ phạn sẽ kéo theo sự mất cân đối của cả dây chuyền. Đây là đặc trưng nổi bật của công ty quyết định việc tổ chức sản xuất, bố trí lao động để dây chuyền hoạt động liên tục, đều đặn, tránh lãng phí về máy móc, lao động...
2.1.4- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán.
a- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán là một bộ phận trọng yếu, mở đường dẫn lối cho doanh nghiệp có phương hướng phát triển, là quân cờ tiên phong của doanh nghiệp
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:(phụ lục 12)
Căn cứ vào đặc điểm chất lượng và quy mô hoạt động của công ty, căn cứ vào khối lượng công việc, bộ máy kế toán của công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu được tổ chức theo hình thức tập trung. Theo mô hình này, toàn bộ kế toán được tập trung ở phòng kế toán tài vụ; ở các trạm, phân xưởng SXKD không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, kiểm tra chứng từ ban đầu. Theo sự phân công của kế toán trưởng, các nhân viên kinh tế ở trạm, ở phân xưởng sản xuất thực hiện một số phần hành kế toán, đó là cuối tháng lập bảng kê tài sản và bảng cân đối tài sản gửi về phòng kế toán tài vụ.
Phòng kế toán tài vụ được trang bị máy vi tính để trợ giúp công việc kế toán cho các nhân viên, nhằm đáp ứng được nhu cầu quản lý kinh doanh và đảm bảo phản ánh một cách chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn doanh nghiệp. Thực hiện việc hạch toán theo đúng chế độ kế toán đã được quy định.
Phòng kế toán tài vụ làm nhiệm vụ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế và kiểm tra công tác kế toán công ty.
Phòng kế toán luôn cố gắng hết mình, vạch ra những kế hoạch và phương hướng kinh doanh cho các phân xưởng, làm sao cho có lãi cao và mức độ lưu thông của hàng hoá nhanh nhất.
Bộ máy kế toán của công ty khá đơn giản gồm 8 người, mỗi người có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm theo dõi hướng dẫn chung, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán trong phòng, điều hành kế toán hành chính, hàng tháng cân đối thu, chi và nộp ngân sách các loại thuế... phụ trách h...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status