Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Bắc Giang - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Bắc Giang



 
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3
1.1. Chi phí sản xuất 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Phân loại 3
1.1.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 6
1.2. Giá thành sản phẩm 6
1.2.1. Khái niệm 6
1.2.2. Phân loại 6
1.2.3. Đối tượng tính giá thành 7
1.2.4. Kỳ tính giá thành 8
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 11
1.4. Kế toán các khoản chi phí sản xuất (doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ) 11
1.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 11
1.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 12
1.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. 13
1.5. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. 15
1.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 15
1.5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương. 16
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BẮC GIANG 18
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 18
2.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất, quản lý 19
2.2.1. Đặc điểm về tổ chức sản xuất 19
2.2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý 21
2.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán của công ty cp may Bắc Giang. 24
2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. 24
2.3.2. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty 25
2.3.3. Hình thức kế toán tại công ty 26
2.4. Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 28
2.4.1. Chi phí sản xuất- phân loại chi phí sản xuất 28
2.4.2. Công tác quản lý chi phí sản xuất ở công ty 28
2.4.3. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty 29
2.4.4. Trình tự kế toán và quy trình ghi sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm (Để tiện theo dõi em xin kết hợp luôn trình tự kế toán quy trình ghi sổ của quá trình tính giá thành vào mục này). 30
2.5. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty 31
2.5. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty 32
2.5.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 32
2.5.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 35
2.5.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 37
2.5.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty 43
2.5.5. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang ở Công ty 46
2.5.6.Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty 46
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP MAY BẮC GIANG. 47
3.1. Những ưu điểm của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm 47
3.2. Những vấn đề cần đựơc hoàn thiện trong tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 48
3.2.1. Nhận xét về đối tượng tập hợp chi phí 48
3.2.2. Nhận xét về phương pháp tính toán CPNCTT. 48
3.2.3. Nhận xét về việc quản lý và hạch toán chi phí sản xuất. 48
3.3. Phương hướng nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 49
3.3.1. Xác định lại đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 49
3.3.2. Việc quản lý và hạch toán chi phí sản xuất 50
KẾT LUẬN 51
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
1.5. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Để tính giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành và của dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng. cuối kỳ kế toán phải tiến hành kiểm kê khối lượng sản phẩm dở dang ở các bộ phận sản xuất để xác định giá trị sản phẩm dở dang (Chi phí sản xuất dở dang) cuối kỳ. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán xác định giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo từng khoản mục chi phí. Đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ có ý nghĩa quan trọng đối với việc tính đúng, tính đủ các khoản mục chi phí trong giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ và giá thành sản xuất của sản phẩm sẽ hoàn thành trong kỳ sau. Để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, các doanh nghiệp sản xuất thường áp dụng hai phương pháp sau:
1.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trong sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Toàn bộ chi phí chế biến sản phẩm, bao gồm: chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính toàn bộ cho thành phẩm (Sản phẩm hoàn thành). Như vậy, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ.
CT: Giá trị SP Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng
dở dang = KL thành phẩm+KLSP dở dang cuối kỳ * CPNVL
cuối kỳ trực tiếp
1.5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương.
Là xác định giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm (theo tỉ lệ % hoàn thành) . Để xác định giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ, phải quy đổi sản phẩm dở dang ra thành phẩm theo các tiêu chuẩn nhất định.
Nội dung các khoản mục chi phí trong sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp đánh giá này gồm các khoản mục chi phí (hay yếu tố chi phí) như trong giá thành sản phẩm hoàn thành. Vì vậy, kế toán phải tính toán và phân bổ riêng từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dơ dang, sau đó tổng hợp lại để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Để đảm bảo chính xác, khi đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp này chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính toán phân bổ cho sản phẩm dơ dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm dở dang quy đổi về thành phẩm, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xác định theo số thực tế đã sử dụng theo khối lượng sản phẩm dơ dang cuối kỳ không quy đổi, cụ thể:
Tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản phẩm dở dang cuối kỳ:
CT: Chi phí NVL Khối lượng sản phẩm dở dang Tổng chi phí
trực tiếp trong sản phẩm = cuối kỳ(không quy đổi) * nguyên vật liệu
dở dang cuối kỳ KL thành phẩm+KLSPDDCK trực tiếp
Tính chi phí nhân công trực tiếp trong sản phẩm dở dang cuối kỳ:
CT: Chi phí nhân công Khối lượng sản phẩm dở dang
trực tiếp trong = cuối kỳ(quy đổi ra thành phẩm) * Tổng chi phí
sản phẩm dở dang Khối lượng thành phẩm+Khối lượng sản phẩm nhân công
cuối kỳ dở dang cuối kỳ trực tiếp
Tính chi phí sản xuất chung trong sản phẩm dở dang cuối kỳ:
CT: Chi phí sản xuất Khối lượng sản phẩm dở dang Tổng chi phí
chung trong sản phẩm = cuối kỳ(quy đổi ra thành phẩm) * sản xuất
dở dang cuối kỳ Khối lượng thành phẩm+KL sản phẩm dở chung
dang cuối kỳ
Tổng hợp chi phí để tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Giá trị sản Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC
phẩm dở = trong sản phẩm + trong sản phẩm + trong sản phẩm
dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ
Chương 2: Khái quát chung về công ty và thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Bắc giang
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Tên Công ty: Công ty cổ phần may Bắc giang.
Tên giao dịch đối ngoại: BAC GIANG GARMENT JOINT - STOCK COMPANY.
Địa chỉ: Số 349 - Đường Giáp Hải - TP. Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang.
Điện thoại: 0240.854.645 / 0240. 851429
Lĩnh vực hoạt động: Hàng may mặc và nguyên phụ liệu ngành may.
Thị trường xuất nhập khẩu chính: Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan.
Công ty May Bắc Giang được thành Lập từ tháng 7/1972, tiền thân là xí nghiệp may Hà Bắc, sau đó được đổi tên thành Công ty May Bắc giang theo quyết định số 352/CT ngày 08/05/1997 của uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc giang. Ngày 25/03/2005 Công ty May Bắc giang chính thức được cổ phần hoá thành Công ty cổ phần may Bắc giang.
- Quyết định thành lập: Số 352/QĐ - CT.
- Ngày thành lập: 25/03/2005.
- Vốn điều lệ: Hơn 8 tỉ VND.
- Đăng ký kinh doanh số: 2003000138.
- Mã số thuế: 2400111901.
- Được cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
Công ty được khách hàng đánh giá cao về việc tuân thủ pháp luật và trách nhiệm xã hội. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của Công ty đạt hơn 24 triệu USD nhưng chỉ ngay trong 7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của đơn vị đã đạt được hơn 18 triệu USD. Một trong những lí do để công ty xuất khẩu thành công là đơn vị có Ban lãnh đạo Công ty là những người có trình độ học vấn, quản lý cao và đội ngũ chuyên gia kinh tế đến từ nhiều nước trên thế giới: Hàn Quốc, EU, Bỉ...
Ta cú thể thấy được sự phỏt triển của Cụng ty qua bảng số liệu sau:
Năm
Chỉ tiêu
Đvt
2002
2003
2004
2005
2006
2007
- Tổng doanh thu
Tr đồng
37.994
30.019
30860
41919
62573
125843
- Sản lượng hàng xuất khẩu
Sp
815.200
828793
1133358
1490584
1679350
2698243
- Lao động
Người
1.550
1700
2000
2800
3190
6500
- Lợi nhuận TT
Tr đồng
191
488
25
1187
2774
4581
Năm 2005 và 2006 Công ty chủ yếu làm hàng gia công xuất khẩu đơn giá gia công cao. Nên số lượng sản phẩm xuất khẩu tăng không nhiều nhưng doanh thu và lợi nhuận cao, nhất là năm 2006. Riêng năm 2004 doanh nghiệp đánh giá lại tài sản để chuyển đổi sang công ty cổ phần nên lợi nhuận chưa cao.
2.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất, quản lý
2.2.1. Đặc điểm về tổ chức sản xuất
2.2.1.1 Đặc điểm quy trình công nghệ.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ở công ty cổ phần may Bắc giang:
Vật liệu phụ
NVL
PX Cắt
PX may
Bộ phận
là hơi
Bộ phận
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Bộ phận đóng gói
hoàn thiện
Nhập kho
thành phẩm
Vải
Thuyết minh sơ đồ dây chuyền:
Nguyên vật liệu chính: là vải được nhập về kho theo từng chủng loại theo yêu cầu khách đặt hàng. Tức là khi khách hàng đặt hàng thì đồng thời khách hàng sẽ cung cấp luôn số nguyên vật liệu chính cho công ty.
Phòng kỹ thuật: Trên cơ sở mẫu mã thông số theo yêu cầu của khách hàng phòng kỹ thuật sẽ ra mẫu, may sản phẩm mẫu chuyển mẫu cho phân xưởng cắt.
Phân xưởng cắt: Nguyên vật liệu chính, cụ thể là vải sẽ được chuyển trực tiếp xuống phân xưởng cắt để công nhân thực hiện lần lượt các công đoạn: trải vải, đặt mẫu kỹ thuật và cắt thành bán thành phẩm, sau đó đánh số, phối kiện chuyển giao cho bộ phận may.
Phân xưởng may: Sau khi phân xưởng cắt đã thực hiện xong công việc của mình thì chuyển sang phân xưởng may để các công nh...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status