Phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp 2004 - 2005 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp 2004 - 2005



Tài chính bao gồm ba lĩnh vực nhỏ có liên quan tới nhau: (1)thị trường vốn và tiền tệ hay còn gọi là tài chính vĩ mô, lĩnh vực này đối mặt với các chủ đề đề cập trong kinh tế vĩ mô. (2) các hoạt động đầu tư, lĩnh vực này tập trung vào các quyết định của từng cá nhân và các tổ chức tài chính khi họ chọn các chứng khoán cho danh mục đầu tư của mình (3) quản lý tài chính hay tài chính doanh nghiệp, lĩnh vực này bao gồm các quyết định trong doanh nghiệp.
Hay nói khác đi, tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ.
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp.[6,11]
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Mối quan hệ này được thể hiện khi doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ hay doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu tư. Các hoạt động cụ thể như: vay ngắn hạn, phát hành chứng khoán, đầu tư chứng khoán v.v. [6,11]
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường khác: Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải tham gia vào các thị trường hàng hóa, lao động, vật tư, bất động sản v.v. và doanh nghiệp sẽ phải làm sao để hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị sao cho thỏa mãn nhu cầu thị trường.[6,11]
- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là vấn đề giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông với người quản lý, cổ đông với chủ nợ, quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này thể hiện qua: chính sách cổ tức(phân phối thu nhập), chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí v.v.[6,11]
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



125
5.32%
111
793%
4.75%
Thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ
0
0.00%
0
0.00%
0
-
Phải thu nội bộ
54
2.23%
54
2.30%
0
0.00%
0.07%
Dự phòng các
khoản phải thu khó đòi
0
0.00%
(201)
(8.56%)
(201)
(8.56%)
Phải thu tạm ứng
1350
55.69%
1517
64.61%
167
12.37%
8.92%
Tổng cộng
2424
100.00%
2348
100.00%
(76)
(3.14%)
Nguồn: Phòng kế toán
Từ bảng tổng hợp khoản phải thu ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm các khoản phải thu tạm ứng thì lại giảm chủ yếu do nguyên nhân là giảm khoản phải thu của khách hàng và gia tăng dự phòng khoản phải thu khó đòi. Ở thời điểm cuối 2005 phải thu của khách hàng giảm 153 triệu, dự phòng khoản phải thu 201 triệu
Nhận xét: Trong khi quy mô hoạt động kinh doanh tăng lên nhưng công ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản lưu động thông qua việc giảm bớt khoản phải thu. Tuy nhiên việc gia tăng khoản mục tiền bên cạnh việc làm cho khả năng thanh toán của công ty tốt hơn cũng làm cho vốn không có khả năng sinh lời cao. Bên cạnh đó, khoản mục đầu tư của doanh nghiệp vẫn còn bỏ ngỏ, điều đó cho thấy doanh nghiệp chưa có sự chú trọng tới loại tài sản có tính thanh khoản cao mà vẫn sinh lời trong ngắn hạn. Một điểm đáng chú ý nữa là tài sản lưu động khác của công ty được thể hiện dưới hình thức các khoản tạm ứng để thực hiện các hợp đồng của khách hàng có xu hướng tăng, do đó cần xem xét lại các và thúc đấy tiến độ hoàn thành hợp đồng.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:. Tài sản này gồm chủ yếu là các hệ thống mạng , hệ thống máy chủ v.v... có thời gian khấu hao từ 3-10 năm; đầu tư góp vốn liên doanh 200 triệu và các khoản kí quỹ kí cược. Khoản này cuối năm 2005 chỉ còn 1412 triệu giảm 546 triệu tức 20.9% so với mức 2612 triệu cuối năm 2004. Đi sâu vào phân tích các khoản mục ta thấy:
- Ở thời điểm 2004, tài sản cố định của công ty có giá tri 2017 triệu đồng, đến cuối năm 2005 giá trị tài sản cố định của công ty còn 1412 triệu đồng giảm 605 triệu đồng tương đương với 30% so với cùng kì 2004.
- Đầu tư dài hạn gồm có 200 triệu đầu tư vào góp vốn liên danh, khoản mục này được giữ nguyên không gia tăng.
- Các khoản kí quỹ, kí cược tăng nhẹ 59 triệu đồng so với 2004.
Cơ cấu tài sản
BẢNG 2.4 TỈ TRỌNG CÁC LOẠI TÀI SẢN
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch
Tỷ trọng 05-04
Tỷ trọng
Tỷ trọng
A – TSLĐ & ĐTNH
65.92%
73.50%
7.58%
I. Tiền
34.30%
42.91%
8.60%
II. ĐTNH
0.00%
0.00%
-
III. Phải thu
14.01%
10.65%
-3.37%
IV. Hàng tồn kho
0.00%
0.47%
0.47%
V. TSLĐ khác
17.61%
19.46%
1.84%
VI. Chi phí sự nghiệp
0.00%
0.00%
-
B – TSCĐ & ĐTDH
34.08%
26.50%
-7.58%
I. TSCĐ
26.32%
18.11%
-8.21%
II. ĐTDH
2.61%
2.57%
-0.04%
III. Chi phí XDCBDD
0.00%
0.00%
-
IV. Các khoản kí quỹ, kí cược
5.14%
5.81%
0.67%
V. Chi phí trả trước dài hạn
0.00%
0.00%
-
TỔNG TÀI SẢN
100.00%
100.00%
Nguồn: Phòng kế toán
ĐỒ THỊ 2.1: SO SÁNH TỈ TRỌNG TSLĐ VÀ TSCĐ
Nguồn: Phòng kế toán
Qua các số liệu trên trên ta thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp vào thời điểm cuối 2005 gồm 73.50% tài sản lưu động và 26.50% tài sản cố định. Trong đó:
Tiền mặt chiếm 34.3% tổng tài sản vào năm 2004, mục này là 42.91% tăng 8.06% ở thời điểm cuối 2005.
Công ty không có hoạt động đầu tư ngắn hạn và nhìn chung không có hàng tồn kho, hàng tồn kho chủ yếu do dự trữ công cụ, công cụ do đặc thù công ty là chủ yếu cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên Internet.
Khoản phải thu của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng 14.01% tổng tài sản cuối năm 2004, mục này chiếm 10.65% tổng tài sản ở cuối 2005 giảm 3.37%.
Tài sản lưu động khác chiếm 17.61% cuối 2004 và tăng 1,84% vào thời điểm cuối 2005.
Tài sản lưu động khác chiếm tỉ trọng 17,61% trong tổng tài sản.
ĐỒ THỊ 2.2: TỈ TRỌNG CÁC LOẠI TÀI SẢN CỦA NETNAM 2004 – 2005
Nguồn: Phòng kế toán
Công thức xác định tỉ trọng tài sản lưu động:
Tỉ trọng tài sản lưu động = TSLĐ & ĐTNH / Tổng tài sản
ĐỒ THỊ 2.3: TỈ TRỌNG TSLĐ 2004 -2005
Nguồn: Phòng kế toán
Qua đồ thị và bảng trên ta thấy tỉ trọng tài sản lưu động luôn chiếm một phần lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, nó phản ánh tính chất của một doanh nghiệp làm dịch vụ hơn là sản xuất.
*/ Tỉ suất đầu tư
Tỉ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này tăng cao phản ánh quy mô sản xuất của doanh nghiệp ngày càng cao, năng lực ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính ngày càng cao.
Tỉ suất đầu tư tổng quát = TSCĐ & ĐTDH / Tổng tài sản
Tỉ suất đầu tư tài sản cố định = TSCĐ / Tổng tài sản
Tỉ suất đầu tư dài hạn = ĐTDH / Tổng tài sản
BẢNG 2.5: PHÂN TÍCH TỈ SUẤT ĐẦU TƯ 2004-2005
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
% Chênh lêch
TSCĐ
2017
1412
-30.00%
ĐTDH
200
200
0.00%
Tổng tài sản
7664
7796
1.72%
Tỉ suất đầu tư tổng quát
28.93%
20.68%
-8.25%
Tỉ suất đầu tư tài sản cố đinh
26.32%
18.11%
-8.21%
Tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn
2.61%
2.57%
-0.04%
Nguồn: Phòng Kế Toán
ĐỒ THỊ 2.4: TỈ SUẤT ĐẦU TƯ NĂM 2004-2005
Nguồn: Phòng kế toán
Qua số liệu trên ta thấy tỉ suất đầu tư của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần, trong đó tỉ suất đầu tư tài sản cố định ở thời điểm 2005 giảm 8,21% so với năm 2004, tỉ suất đầu tư tài chính giảm 0,04% làm cho tỉ suất đầu tư tổng quát giảm 8,25%. Sự suy giảm này là dấu hiệu không tốt làm thấp sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sự biến động của nguồn vốn
BẢNG 2.6: BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN 2004-2005 CỦA NETNAM
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Tuyệt đối
Tương đối
A – Nợ phải trả
4656
60.75%
4359
55.91%
-297
-6.38%
I. Nợ ngắn hạn
4437
57.89%
4359
55.91%
-78
-1.76%
II. Nợ dài hạn
218
2.84%
0
0.00%
-218
-100.00%
III. Nợ khác
0
0.00%
0
0.00%
0
-
B – Nguồn vốn chủ sở hữu
3008
39.25%
3437
44.09%
429
14.26%
I. Nguồn vốn quỹ
2985
38.95%
3285
42.14%
300
10.05%
II. Nguồn vốn KPQK
23
0.30%
152
1.95%
129
560.87%
TỔNG NGUỒN VỐN
7664
100.00%
7796
100.00%
132
1.72%
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng biến động nguồn vốn, ta thấy rằng tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2005 tăng thêm 1,72% tức 132 triệu đồng. Được biểu hiện cụ thể :
Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát khoản mục này cuối năm 2005 của công ty là 3437 triệu đồng tăng 14,26% so với cuối 2004, thể hiện tài chính của doanh nghiệp đang tăng, nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung, và cũng có điều kiện mở rộng kinh doanh hơn nữa từ nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp mình.
Nợ phải trả: khoản mục này của công ty phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Cuối 2005 nợ phải trả của Netnam là 4359 triệu giảm 297 triệu tức 6,38% so với 2004. Đi sâu vào phân tích khoản mục nợ phải trả ta thấy nguyên nhân đến từ hai nguyên nhân:
Nợ ngắn hạn: Khoản mục này cuối năm 2005 là 4359 triệu đồng giảm 78 triệu tương đương với 1.76% so với cuối năm 2004.
Nợ dài hạn: khoản mục này vào cuối 2005 là 0 giảm 218 triệu so với 2004, công ty không sử dụng nhiều nợ ngắn hạn.
Quan sát bảng 2.6 “Phân tích vốn tín dụng và vốn đi chiếm dụng” ta thấy 4435 triệu tức 57.87% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp vào thời điểm cuối 2004 đến từ việc sử dụng nguồn vốn chiếm dụng tr...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status