Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng số 5 – Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Tổng vinaconex - pdf 27

Download miễn phí Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng số 5 – Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Tổng vinaconex



 
PHẦN I: Tổng quan về Công ty CPXD số 5 - Tổng Công ty XNKXD Việt Nam - Tổng VIANCONEX 1
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng Số 5. 1
2. Hoạt động SXKD của Công ty CP XD số 5. 2
2.1. Chức năng và nhiệm vụ SXKD của Công ty. 2
2.2. Tổ chức bộ máy sản xuất của Công ty 3
3.Bộ máy quản lý của Công ty. 4
3.1.Tình hình lao động 4
3.2.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 4
4. Kết quả hoạt động SXKD của Công ty một số năm gần đây. 6
PHẦN II: Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty CPXD số 5 8
1. Tổ chức bộ máy kế toán. 8
1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán. 8
1.2 Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán. 8
2. Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại đơn vị. 10
2.1. Hệ thống chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ. 10
2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. 13
2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty. 13
2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán. 14
2.5. Một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty. 15
PHẦN III: Nhận xét chung 24
1. Ưu điểm. 24
2. Nhược điểm 25
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh kế toán, công tác đối ngoại
- Các Phó giám: Phối hợp với Kế toán trưởng giúp việc trực tiếp cho Giám đốc trong công tác quản lý cũng như tài chính. Đó là những người có trình độ tay nghề cao, nắm vững các kiến thức về chuyên ngành, tư vấn cho Giám đốc về kỹ thuật, phụ trách khâu kỹ thuật ở các công trình và tìm kiếm thị trường sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Phòng tổ chức hành chính: theo dõi tình hình nhân sự của đơn vị, giúp Giám đốc quản lý, điều phối toàn bộ nhân lực trong đơn vị và quản lý mọi đời sống sinh hoạt của CBCNV.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý giám sát và kiểm tra chất lượng công trình, lập kế hoạch thi công công trình của đơn vị.
- Phòng kế toán tài chính: giúp Giám đốc thực hiện pháp luật kế toán thống kê, có nhiệm vụ tổ chức triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, phân tích đánh giá thông qua việc ghi chép nhằm đưa ra những thông tin hữu ích cho ban giám đốc trong việc ra quyết định. Đồng thời, xây dựng kế hoạch và triển khai thị trường vốn, quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả, lập báo cáo về tình hình tài chính định kỳ theo quy định của Nhà nước. Tính toán và ghi chép chính xác, kịp thời, đầy đủ và trung thực toàn bộ tài sản và nguồn vốn kinh doanh của Công ty.
- Phòng vật tư thiết bị: theo dõi tình hình vật tư và máy móc thiết bị hoạt động trong toàn công ty. Lập kế hoạch thực hiện bảo dưỡng và sửa chữa MMTB theo định kỳ và chương trình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ vào sản xuất thi công
Các phòng ban trong Công ty là hệ thống công cụ quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ khác nhau.Cơ cấu tổ chức các phòng ban cũng được tổ chức xắp xếp khác nhau tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ công việc. Đứng đầu các phòng ban có các trưởng, phó phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc điều hành, bộ máy kế toán, tổ chức, kỹ thuật.Các phòng ban hoàn toàn độc lập, song cũng có sự hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung của Công ty.
Ngoài các phòng ban giúp việc còn có các tổ chức đoàn thể khác phối hợp như: Tổ chức Đảng, Công đoàn, Thanh niên luôn động viên khuyến khích thúc đẩy phong trào SXKD đạt hiệu quả cao.
4. Kết quả hoạt động SXKD của Công ty một số năm gần đây.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn có vai trò quan trọng, là tiền đề để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động SXKD. Chính vì vậy, Công ty CP Xây dựng số 5 luôn đảm bảo việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao, coi đây là một yếu tố quan trọng trong công tác tài chính của công ty.
Tính đến ngày 31/12/2006 tổng số vốn kinh doanh của Công ty là: 21.000.000.000 đồng
Với sự lỗ lực hết mình của các thành viên và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý, Công ty đã và đang không ngừng tăng mức tích lũy, mở rộng vốn kinh doanh. Kết quả đó được thể hiện như sau:
STT
Chỉ tiêu
Năm nay
Năm trước
1
Tổng tài sản
230.164.603.051
173.406.536.489
2
Vốn chủ sở hữu
26.169.294.446
21.104.636.076
3
Tổng doanh thu
240.367.054.257
179.645.062.510
4
Tổng lợi nhuận trước thuế
5.328.000.791
2.689.896.944
5
Thuế thu nhập DN
1.491.840.221
753.171.144
6
Tổng lợi nhuận sau thuế
3.836.160.570
1.936.725.820
Qua số liệu trên ta tính toán được một số chỉ tiêu sau:
Tỷ suất doanh thu so với tài sản
=
Tổng doanh thu
Tổng tài sản
x 100
Năm nay
=
240.367.054.257
230.164.603.051
x 100 = 104,4 %
Năm trước
=
179.645.062.510
173.406.536.489
x 100 = 103,6 %
Tỷ suất LNST so với tài sản
=
Tổng LNST
Tổng tài sản
x 100
Năm nay
=
3.836.160.570
230.164.603.051
x 100 = 1,6 %
Năm trước
=
1.936.725.820
173.406.536.489
x 100 = 1,1 %
Tỷ suất LNST so với VCSH
=
Tổng LNST
VCSH
x 100
Năm nay
=
3.836.160.570
26.169.294.446
x 100 = 14,6 %
Năm trước
=
1.936.725.820
21.104.636.076
x 100 = 9,2 %
Căn cứ vào các số liệu tính toán được ở trên ta thấy:
- Tỷ suất doanh thu so với tài sản năm nay cao hơn năm trước điều này chứng tỏ sức sản xuất của Công ty tăng. Bên cạnh đó tỷ suất LNST so với tài sản năm nay cũng tăng so với năm trước điều đó chứng tỏ DN đã tiết kiệm được chi phí cao.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với VCSH năm nay tăng cao hơn năm trước cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là tốt.
Như vậy, qua phân tích một số chỉ tiêu tài chính cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây có tăng trưởng. DN cần duy trì và phát huy hơn nữa trong những năm tiếp theo để từ đó nâng cao uy tín của DN trên thị trường.
PHẦN II
TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5
1. Tổ chức bộ máy kế toán.
1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng
Phó phòng
kế toán
KT TM và thủ quỹ
KT vật tư, TSCĐ
KT thanh toán TL-BHXH
KT Ngân hàng và công nợ
KT tổng hợp
KT theo dõi và tính Z
Bộ phận lập BCTC
1.2 Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán ra đời cùng với sự thành lập của Công ty nhưng chuyên về công việc kế toán tài chính nhằm phục vụ cho lãnh đạo Công ty nắm được tình hình biến động của tài sản, tiền vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Xuất phát từ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và đặc thù của ngành xây dựng, Công ty CP xây dựng số 5 tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung.
Theo mô hình này, hoạt động của bộ máy kế toán chủ yếu là tập trung tại phòng kế toán công ty. Dưới các đội xây dựng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà cử các kế toán viên hàng ngày thu nhận chứng từ, hóa đơn mua bán vật tư; tính lương cho công nhân hàng tháng, sau đó lập chứng từ để ghi sổ gửi về phòng kế toán. Phòng kế toán Công ty có trách nhiệm kiểm tra, ký duyệt của kế toán trưởng rồi chuyển tới bộ phận tổng hợp vào máy.
Đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty là kế toán trưởng( Trưởng phòng kế toán), có nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động của phòng, chịu trách nhiệm lãnh đạo trước Công ty về công tác hạch toán kế toán và hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty.
Sau kế toán trưởng là phó phòng kế toán, giúp kế toán trưởng kiểm tra mọi hoạt động của phòng khi kế toán trưởng vắng mặt.
Các kế toán viên trong phòng mỗi người được phân công một nhiệm vụ khác nhau ở các khâu: kế toán vật tư, TSCĐ; kế toán TL-BHXH; kế toán công nợ; kế toán tổng hợpMỗi bộ phận kế toán như vậy phải theo dõi, tập hợp, ghi chép và phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ những biến động chi phí theo từng chi tiết riêng của toàn bộ hoạt động liên quan đến tài sản, tiền vốn, tài chính của công ty. Cụ thể hoạt động của từng phần hành kế toán được quy định như sau:
- Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý và theo dõi tình hình tăng, giảm tiền mặt của công ty. Căn cứ vào chứng từ gốc: phiếu thu, phiếu chithủ quỹ tiến hành các hoạt động nhập, xuất quỹ, các hoạt động này được phản ánh trên sổ quỹ.
- Kế toán vật tư, TSCĐ: theo dõi tình hình tăng, giảm vật tư, TSCĐ; tình hình trích khấu hao, thanh lý, nhượng bán, cho thuê TSCĐ của công ty.
- Kế toán thanh toán, tiền lương- BHXH: theo dõi tình hình thanh toán tiền lương- BHXH với công nhân viên. Hàng tháng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status