Đánh giá tiềm năng thực hiện sản xuất sạch hơn tại cơ sở chế biến gỗ Huyện Lê - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối


Nghề mộc (đồ gỗ thủ công mỹ nghệ) là một nghề có truyền thống văn hóa đồ sồ của nước ta. Không chỉ thể hiện đôi tay khéo léo của các nghệ nhân mà còn cho thấy tâm hồn, tính cách và ước mơ của họ. Ngành chế biến gỗ Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh trong những năm gần đây, vươn lên là một trong 7 mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ chế biến lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á. Hiện cả nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp chế biến gỗ với năng lực chế biến 2,2 - 2,5 triệu ét khối gỗ tròng mỗi năm, trong đó có 450 công ty chuyên sản xuất xuất khẩu (120 công ty chuyên sản xuất hàng ngoài trời và 330 công ty sản xuất hàng nội thất).
Tuy nhiên, tại nhiều doanh nghiệp, phân xưởng trong quá trình sản xuất và chế biến đã gây ra những tác động xấu ảnh hưởng đến con người và môi trường như bụi, tiếng ồn, và những rủi ro, tai nạn lao động do hệ thống thiết bị, máy móc của một số phân xưởng không đảm bảo, cách sắp xếp các phụ phẩm được thải ra trong trong quá trình sản xuất tại các phân xưởng chưa hợp lý.
Vì vậy, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Đánh giá tiềm năng thực hiện sản xuất sạch hơn tại cơ sở chế biến gỗ Huyện Lê” nhằm đưa ra một số giải pháp và cách thức tổ chức thực hiện SXSH, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người.


MỤC LỤC
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CƠ SỞ CHẾ BIẾN GỖ HUYỆN LÊ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 3
1.1. Thông tin chung của cơ sở chế biến 3
1.2. Hệ thống tổ chức quản lý 3
Hình 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức của xưởng 3
1.3. Hiện trạng môi trường 3
1.3.1. Hiện trạng chất thải rắn 3
1.3.2. Hiện trạng môi trường không khí 3
1.3.3. Ô nhiễm tiếng ồn 3
CHƯƠNG II - CÁC CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN 3
2.1. Mục tiêu 3
2.2. Ý nghĩa 3
2.3. Các cơ hội quản lý nội vi 3
2.4. Các cơ hội kiểm soát tốt quá trình 3
2.4.1. Các cơ hội thay đổi nguyên vật liệu 3
2.4.2. Các cơ hội cải tiến thiết bị máy móc 3
2.4.3. Các cơ hội cải tiến sản phẩm 3
2.4.4. Các cơ hội thu hồi và tái chế, tái sử dụng 3
2.4.5. Các cơ hội thay đổi công nghệ 3
CHƯƠNG III - THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN 3
3.1. Bước 1: Chuẩn bị đánh giá 3
3.1.1. Thành lập đội SXSH 3
Bảng 1: Danh sách, các thông tin, số liệu đánh giá SXSH 3
3.1.2. Mô tả quy trình sản xuất 3
Hình 2: Sơ đồ qui trình sản xuất 3
3.2. Bước 2: Đánh giá SXSH 3
3.2.1. Xác định trọng tâm đánh giá 3
Hình 3: Sơ đồ trọng tâm đánh giá 3
3.2.2. Cân bằng vật liệu 3
Bảng 2: Nguyên liệu đầu vào 3
Hình 4: Sơ đồ cân bằng năng lượng 3
3.2.3. Xác định chi phí dòng thải 3
Bảng 3: Xác định chi phí dòng thải 3
3.2.4. Phân tích các nguyên nhân dòng thải 3
Bảng 4: Phân tích các nguyên nhân của dòng thải 3
3.3. Bước 3: Đề xuất các giải pháp SXSH 3
3.3.1. Đề xuất các cơ hội SXSH 3
Bảng 5: Đề xuất các cơ hội SXSH 3
3.3.2. Sàng lọc các cơ hội SXSH 3
Bảng 6: Sàng lọc các cơ hội SXSH 3
3.4. Bước 4: Phân tích tính khả thi của các giải pháp SXSH 3
3.4.1. Phân tích tính khả thi về kỹ thuật 3
Bảng 7a: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật 3
Bảng 7b: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật 3
Bảng 7c: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật 3
Bảng 7d: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật 3
Bảng 7e: Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật 3
3.4.2. Phân tích tính khả thi về kinh tế 3
Bảng 8a: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ 3
Bảng 8b: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ 3
Bảng 8c: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ 3
Bảng 8d: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ 3
Bảng 8e: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VỀ KINH TẾ 3
3.4.3. Phân tích tính khả thi về môi trường 3
Bảng 9: Phân tích tính khả thi về môi trường 3
3.4.4. Lựa chọn các giải pháp SXSH đề thực hiện 3
Bảng 10: TỔNG KẾT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP SXSH 3
3.5. Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH 3
3.5.1. Chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH 3
Bảng 11: KẾ HOẠC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH 3
3.5.2. Đánh giá kết quả thực hiện 3
KẾT LUẬN 3
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 3



D32IV1YE8PW6f1f
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status