Thị trường du lịch Asean và du lịch Việt Nam hội nhập du lịch các nước asean và tác động của nó - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thị trường du lịch Asean và du lịch Việt Nam hội nhập du lịch các nước asean và tác động của nó



 
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài ,giới thiệu vài nét về lịch sử tổ chức ASEAN và quá trình phát triến Du lịch ASEAN 5
1.1 :Định nghĩa Du lịch 5
1.1.1:Định nghĩa của Hiệp Hội Liên Hợp Quốc về Du lịch ở Rôma 5
1.1.2:Định nghĩa của Nguyễn Cao Thường tài liệu thống kê Du lịch 5
1.2 :Sơ lược về lịch sử quá trình hình thành và phát triển
các nước ASEAN 5
1.2.1:Sự ra đời của các nước ASEAN 5
1.2.2:Sự phát triển du lịch các nước ASEAN 6
Chương 2: Thực trạng phát triển của thị trường Du lịch ASEAN và Việt Nam sau khi hội nhập Du lịch ASEAN 8
2.1.1 : Xu hướng phát triển chung của Du lịch trong khu vực của các nước ASEAN 8
2.1.2 : Một vài nước phát triển Du lịch trong khối ASEAN 8
2.1.2.1: Đến với Du lịch Thái Lan 13
2.1.2.2: Điểm Du lịch Inđonexia 18
2.1.2.3: Điểm Du lịch Malayxia. 23
 2.1.2.4: Điểm Du lịch Lào 24
 2.1.2.5 :Điểm Du lịch Singapore 33
2.2:Đánh giá chung về sự phát triển Du lịch các nước ASEAN 34
Chương 3 :Một số giải pháp để Du lịch Việt Nam hội nhập Du lịch các nước asean và tác động của nó và Du lịch việt namkhi hội nhập 36
3.1:Một số đóng góp của việt nam vào hoạt động Du lịch các nước ASEAN sau khi đã hội nhập 36
3.2:Những thuận lợi và khó khăn của việt nam trên con đường
hội nhập 37
3.2.1.:Những tiềm năng phong phú của Du lịch viêt nam sau khi hội nhập 38
3.2.1.1:Điều kiện tự nhiên 38
3.2.1.2:Văn hoá 39
3.2.1.3:Việt Nam có một thị trường tiềm năng lớn 40
3.2.1.4:Việt Nam có mối quan hệ rộng rãi ,toàn diện nhiều mặt với các nước trong khu vực và trên thế giới 41
3.2.2:Những khó khăn 42
3.3:Sự cần thiết phải phát triển Du lịch Việt Nam hội nhập với các nước ASEAN 45
3.4:Hội nhập Du lịch Việt Nam với các nước ASEAN 48
3.4.1:Làm thế nào để hội nhập 48
3.4.1.1:Cở sở hạ tầng – vất chất kỹ thuật 48
3.4.1.2:Đội ngũ cán bộ quản lý và hưỡng dẫn viên Du lịch 50
3.4.1.3:Phát triển các ngành kinh tế phục vụ Du lịch 51
3.4.1.4:Phải tạo ra được những sản phẩm độc đáo, có sức
 cạnh tranh 52
3.4.1.5:Mở rộng các hình thức kinh doanh Du lịch ,xây dựng mỗi quan hệ rộng rãi với các nước trên thế giới 53
3.4.2:Xu hướng phát triển của Du lịch Việt Nam sau khi hội nhập 54
Chương 4:Một số giải pháp và kiến nghị để Du lịch các nước ASEAN 60
4.1:Những nguyên nhân chính để phát triển Du lịch Việt Nam. 60
4.2:Những giải pháp để Du lịch Việt nam hội nhập với Du lịch các nước ASEAN . 61
4.3:Một số kiến nghị để Du lịch Việt nam hội nhập với Du lịch các nước ASEAN 62
Kết Luận 64
Danh mục tài liệu tham khảo 66
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chỉ là để trao đổi văn hoá với khách nước ngoài đến thăm viếng có hướng dẫn giới thiệu về di tích lịch sử viện bảo tàng cách mạng và một số điểm Du lịch tự nhiên khác. Nhà nước chưa tính toán đến phương diện kinh tế. Đến ngày 4 tháng 10 năm 1989, Nhà nước có chủ trương phát triển ngành công nghiệp Du lịch. Cả nhà nước lẫn tư nhân đều có quyền mở kinh doanh Du lịch các cơ sở Du lịch phát triển một cách nhanh chóng. Nguồn thu nhập từ kinh doanh từ kinh doanh Du lịch tăng lên và các hoạt động Du lịch ngày càng được chú trọng trong khách Du lịch nội địa và quốc tế vào thăm nước Lào ngày càng đông và tăng lên mạnh mẽ, với dòng khách Du lịch đông.
- Chính phủ Lào càng thấy rõ hơn vai trò quan trọng của Du lịch
Đến năm 1990 các ngành các cấp liên quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngành Du lịch của từng địa phương phát triển theo đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, trong năm 1990, khách Du lịch tới thăm Lào là 14.400 lượt khách so với năm 1999 số khách tăng lên là 600.200 lượt khách tăng lên 56 lần. Doanh thu ngoại tệ là 89.960.145 USD
Bảng 13: Số lượng khách quốc tế và doanh thu Du lịch của Lào thời kỳ 1992 - 1999.
Năm
Số lượt khách
Thu nhập ngoại tệ (USD)
1992
87671
4510.00
1993
102946
6.280.00
1994
146155
7.557.600
1995
346460
24.738.480
1996
403000
43.592.263
1997
46320
73.276.940
1998
500200
79.960.145
1999
600200
89.950.134
(Nguồn: National Tourism Authority of Lào)
PDR 1999 Statistical Riport on Tourism in Laos
* Cơ cấu dòng khách
Lào phân theo các khu vực trên thế giới, tuyệt đại bộ phận là khách của khu vực Châu á - Thái Bình Dương. Một phần còn lại là Châu Âu, Châu Mỹ khách Du lịch nội địa cũng tăng rất mạnh mẽ nhất là Du lịch ngắn ngày, cuối tuần. Điển hình là thủ đô Viêng Chăn với hình thức tham quan Du lịch ngắn ngày. Mặc dù ngành công nghiệp Lào còn non trẻ nhưng do chính sách đúng đắn của Nhà nước với Du lịch do dân tộc Lào có hình thức mền khách có nhiều di tích lịch sử phong phú và độc đáo tạo nên đã thu hút khách Du lịch vào thăm với các mục đích khác nhau khách du ịch tới thăm Lào ngày càng nhiều . Năm 1991là thời gian khởi đầu khách Du lịch quốc tế nhiều lên nhanh chóng.
Trong thực tế khách Du lịchđầu tư vào Lào nhiều nhất là khách Du lịchThái Lan vid Lào và Thái Lan chỉ cách nhau bở con sông Mê Kông và có thể nhìn thấy nhà cửa và những ngọn tháp cao chót vót trọc trời ở hai bên bờ dòng sông Mê Công rộng nhất không quá 2,5 km. Ngoài ra giữa hai nước còn am hiểu tiếng nói của nhau đồng thời có nhiều cửa khẩu vì thế có rất nhiều cửa khẩu thông thương nên vậy có vấn đề khách Du lịch Thái Lan ra thăm Lào ngày càng tăng theo con số 1991 chỉ có 17.155 lượt khách. Năm 1998 có 273.095 lượt khách. Du lịch từ 1991- 1998 khách Thái Lan vào thăm quan Du lịch vẫn giữ vị ttí nhiều hơn các nước khác sau đây là bản số lượng khách Du lịch quốc tế đến Lào.
Bảng 14 : Số lượng khách Du lịch quốc tế đến Lào phân theo khu vực thời kỳ 1990 - 1999 lượt khách so với những năm gần đây tăng đáng kể
Năm
Châu á và Thái Bình Dương
Châu Âu
Châu Mỹ
Châu Phi và Trung Cận Đông
Tổng số khách vào thăm
1990
-
-
-
-
14.400
1991
33.937
2.214
822
640
37.613
1992
81.022
4.496
2.009
44
87.591
1993
940.836
5.986
2.061
63
102.946
1994
136.114
5.019
1.837
185
146.155
1995
34.407
20.635
11.019
336
346.460
1996
357.692
30.582
14.102
624
403.200
1997
403.781
38.583
18.213
2.623
463.200
1998
421.196
52.096
25.326
1.602
500.200
1999
520.176
62.075
35.326
2.602
600.200
Nguồn : National tourism Authority of Lao PDR 1999 Statistical Report on tourism in Laos
* Đánh giá chung về sự phát triển Du lịch Lào.
Như vậy Lào nằm ở giữa hai bán đảo Đông Dương và ở khu vực Đông Nam Châu á. Lào có vị trí địa lý rất thuận lợi trong việc mở mang phát triển Du lịch quốc tế và đầy đủ các điều kiện để xây dựng một hệ thống giao thông toàn diện như đường bộ, đường thuỷ đường hàng không.
Lào giao lưu với các nước láng giềng và các nước trong khu vực chủ yếu bằng đường bộ và đường hàng không, Lào có tiềm năng Du lịch phong phú về mặt thiên nhiên, giàu bản sắc dân tộc và văn hoá lịch sự có nền kinh tế phát triển đó là những điều kiện thuận lợi để Du lịch Lào phát triển với tất cả các loại hình Du lịch khác nhau trong tương lai.
Những nguyên nhân chính đã dẫn đến sự thành công bước đầu của Du lịch Lào.
Vì Đảng và Nhà nước Lào đã nhận thức đúng đắn và tạo mọi điều kiện cho phát triển Du lịch ở khắp mọi miền đất nước. chức năng động và sáng tạo trong hoạt động phát triển Du lịch dựa trên nền tảng vận dụng và phát huy cao độ các tiềm năng Du lịch trên mọi miền đất nước với những kế hoạch trong từng giai đoạn, đa dạng hoá sản phẩm Du lịch và dịch vụ, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách Du lịch, phát huy được nguồn vốn trong và ngoài nước của khu vực nhà nước và tư nhân để phát triển Du lịch. Cùng với các biện pháp tiếp cận thị trường bước đầu có hiệu quả. Biết tranh thủ thị trường khách Du lịch, nhất là thị trường quốc tế, cùng với đội ngũ cán bộ, nhân viên quản lý và kinh doanh Du lịch Lào vừa làm vừa huấn luyện và rút kinh nghiệm.
2.1.2.5:Điểm Du lịch Singapo:
Đến với đất nước Singapo xinh đẹp ấn tượng đầu tiên không thể quên là hòn đảo Sentoa một trong những khu vui chơi giải trí nhất khu vực. Du khách cũng có thể tìm được phút thảnh thơi khi thăm vườn chim Jurong nơi sinh tồn của hàng trăm loài hoa. Và điểm Du lịch nổi tiếng khác khi bạn chen chân lên đất nước này vì Singapo cũng có các điều kiện tự nhiên và nhân văn để thu hút khách Du lịch cùng với chính sách của chính phủ đầu tư đúng đắn để phát triển Du lịch.
Như vậy ở bài báo cáo này em chỉ nêu một số nước phát triển Du lịch nổi tiếng của các nước ASEAN ngày nay các nước còn lại như Campuchia, Myanmar cũng phát triển Du lịch rất mạnh vì Du lịch là ngành công nghiệp mũi nhọn thu được ngoại tệ cho đất nước, nên mỗi một đất nước đều vạch ra chính sách của mình để phát triển Du lịch và đầu tư cho vào ngành này. Đây cũng là lý do chọn đề tài vì hiện nay trên toàn thế giới vì Du lịch đã trở thành một ngành không thể thiếu trong đời sống văn hoá của hoạt động Du lịch đang được phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của một nền kinh tế của một nền kinh tế quốc dân vì hợp tác lại.
2.2. Đánh giá chung về sự phát triển Du lịch các nước ASEAN.
Bước sang thế kỷ mới mục hợp tác giữa các nước ASEAN cũng được nâng lên một bước. Thị trường Du lịch ASEAN có những bước phát triển rõ rệt và cũng trải qua không ít những thăng trầm phát triển Du lịch ví dụ như vừa qua Du lịch Việt Nam nói chung về Du lịch các nước ASEAN nói riêng đã bị trầm trọng là do không những khu vực Đông Nam á mà các nước trên thế giới không những ngành Du lịch bị ảnh hưởng rất nặng nề, nhưng chúng ta đã hợp tác và đẩy lùi dịch sar và chúng ta đã và thành công và dần dần đi vào ổn định để phát triển Du lịch và những năm của thế kỷ thứ 21 này để dịch sar nên số lượng khách Du lịch các nước này bị giảm hẳn so với các năm trước, nhưng hiện nay đã dần dần thu hút được lượng khách rất đông trong đầu năm 2004 v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status