Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty xây dựng Cầu Đuống - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty xây dựng Cầu Đuống



- Các chứng từ kế toán tập hợp tương đối đầy đủ những nội dung chứng từ kế toán còn bỏ sót như biên bản giao nhận TSCĐ và biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán chưa định khoản (Nợ, Có), số quyết định của giám đốc công ty, ngày tháng chưa đầy đủ theo đúng như quy định của bộ tài chính.
- Công ty chưa mở sổ tài sản theo đơn vị sử dụng nên trong quá trình sản xuất theo dõi cho từng loại tài sản được sử dụng ở các bộ phận cũng gặp khó khăn.
- Tuy đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhưng tuổi đời của đội ngũ CBCNV này còn trẻ nên còn nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán.
- Do công tác tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm của Công ty được tiến hành theo từng quý cho nên khấu hao TSCĐ, được phân bổ vào các chi phí sản xuất kinh doanh được thực hiện theo quý, kế toán không lập bảng phân bổ chi tiết khấu hao qua từng bộ phận sử dụng, gây khó khăn cho công tác đánh giá hiệu quả sử dụng ở từng bộ phận kế toán chỉ phân bổ cho từng bộ phận vào cuối quý.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
* Giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình như chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất.
- Tập hợp chi phí thực tế phát sinh
Nợ TK 2412 - XDCB dở dang
Có TK 111, 112 - Tiền mặt
- Khi kết thúc quá trình đầu tư kế toán tổng hợp tính toán chính xác tỏng số chi phí thực tế phát sinh và ghi sổ.
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Có TK 241 - XDCB dở dang
Kết chuyển nguồn vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hay quỹ sử dụng để đầu tư tài sản đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh ghi giảm nguồn vốn khác.
Nợ TK 414, 441 Quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB
Có tK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
* Tăng TSCĐ vô hình do đầu tư nghiên cứu phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.
- Tập hợp chi phí:
Nợ TK 2412 - XDCB dở dang
Có TK 111,112,331 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Khi kết thúc quá trình nghiên cứu áp dụng vào thực tế
Nợ TK213,2113 - nếu được công nhận là phát minh
Nợ TK 2134 - nếu không được công nhận là phát minh
Nợ TK 627, 641, 642 TK chi phí (nếu dự án thất bại)
Có TK 2412 - XDCB dở dang
Kết chuyển nguồn vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hay quỹ sử dụng để đầu tư tài sản đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm các nguồn khác liên quan.
Nợ TK 414,441 - Quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 414,441 - Nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tư XDCB
* Tăng TSCĐ vô hình do nhận lại vốn góp liên doanh, được cấp phát, biếu tặng.
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Có TK 222 - Nhận lại vốn góp
Có TK 411 - Nhận cấp phát biếu tặng
4) Hạch toán giảm TSCĐ vô hình
* Giảm do nhượng bán
- Xoá sổ TSCĐ vô hình do nhượng bán
Nợ 214, 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình (số khấu hao đã trích)
Nợ TK 821 - Chi phí bất thường (giá trị còn lại)
Có TK 213 - TSCĐ vô hình (nguyên giá)
- Phản ánh doanh thu nhượng bán
+ Trường hợp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 721 - Thu nhập bất thường
+ Trường hợp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 721 - Thu nhập bất thường
Có TK 3331 - Thuế GTGT (đầu ra)
+ Phản ánh các chi phí liên quan đến nhượng bán
Nợ TK 821 - Chi phí bất thường
Có TK 111, 112, 131 tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
* Các trường hợp giảm khác như góp vốn liên doanh, trả lại vốn liên doanh, tương tự như TSCĐ hữu hình.
Sơ đồ 1.3: Hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình
TK111,112
(3)
(3)
TK411
TK214
TK214
TK111,112,113
TK213
(1)
TK821
(4,5)
(2)
Ghi chú:
(1): Mua sắm TSCĐ vô hình
(2): Nhận vốn góp liên doanh, được cấp, biếu tặng
(3): TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình
(4): Nhượng bán TSCĐ vô hình
3. Kế toán khấu hao TSCĐ
Trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn đầu tư trong một thời gian nhất định để tái sản xuất, TSCĐ khi bị hư hỏng phải thanh lý loại bỏi khỏi quá trình sản xuất.
Trong quá trình hoạt động sản xuất thì cần thiết doanh nghiệp phải tiến hành khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm thu hồi vốn đầu tư để tiếp tục tái sản xuất TSCĐ.
Tuy nhiên có một số TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao bao gồm:
- TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp được đưa vào cất giữ, bảo quản, điều động cho doanh nghiệp khác.
- TSCĐ thuộc dữ trữ nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ
- TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn TSCĐ của các đơn vị sự nghiệp, quốc phòng, an ninh (trừ những đơn vị thực hiện hạch toán kinh tế), trong doanh nghiệp những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp như đê đập, cầu cống, đường xá, bến bãi mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý.
- TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh
a) Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
- Phương pháp khấu hao tuyến tính
=
=
= -
- Phương pháp khấu hao bình quân: Được thực hiện trên cơ sở nguyên giá và tỷ lệ khấu hao.
= x
=
= x 100
Theo quyết định số 1602/TC/QĐ/CSTC chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định:
+ Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hay thời gian sử dụng còn lại (được xác định lại là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
+ Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó.
- Phương pháp khấu hao nhanh: Để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo năng lực sản xuất, kế toán đã dùng phương pháp này.
Theo phương pháp này gồm có 2 phương pháp:
+ Phương pháp khấu hao theo số lượng giảm dần
+ Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm.
Tuỳ từng doanh nghiệp sẽ áp dụng phương pháp phù hợp hơn với quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
b) Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ
Để hạch toán khấu hao TSCĐ thì kế toán đã sử dụng TK 214 - Hao mòn TSCĐ. TK này phản ánh tăng giảm giá trị hao mòn của TSCĐ.
Kết cấu TK:
TK214
-Phản ánh hao mòn TSCĐ giảm
- Phản ánh hao mòn TSCĐ tăng
- Số dư: Số hao mòn luỹ kế
Các TK cấp 2:
TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình
TK2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình
TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản (TK ngoài bảng): là TKghi đơn dùng để phản ánh quá trình hình thành và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.
Sơ đồ 2.1: Hạch toán khấu hao TSCĐ
TK214
TK627,641,642
TK211,212,2113
(2)
(1)
TK222,821
TK009
TK2412,2413
(3)
(4,5)
Ghi chú:
(1): Giá trị hao mòn do nhượng bán, thanh lý góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.
(2): Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí
(3): Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sửa chữa lớn
(4): Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng
(5): Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm
Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao và hạch toán chế độ tài chính quy định.
- TSCĐ tăng trong tháng này tháng sau mới tính khấu hao
- TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi giảm khấu hao.
= + -
4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ
TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận chi tiết khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng không đều nhau. Dovậy để khôi phục khả năng hoạt động của TSCĐ đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế bộ phận chi tiết của tài sản bị hao mòn hư hỏng có ảnh hưởng đến hoạt động của TSCĐ.
Các chi phí sửa chữa lớn gồm: Khoản phải trả cho đơn vị thầu sửa chữa, chi phí tiền lương công nhân sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho đưn vị thầu sửa chữa các khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng nó.
Trình tự hạch toán
a) Hạch toán sửa chữa thường xuyên
TK111,112,152,153
(1)
TK627,641,642
TK334,338
(2)
TK331
(3)
Ghi chú:
(1): Chi phí tự sửa chữa
(2): Chi phí lươn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status