Kế toán thành phầm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Da Giầy Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Kế toán thành phầm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Da Giầy Hà Nội



LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp. 3
I. Khái niệm về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý. 3
1.1. Khái niệm về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm. 3
1.2. Yêu cầu quản lý thành phẩm 5
1.3. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm 6
II. Các phương pháp tính giá thành phẩm và hạch toán chi tiết thành phẩm
7
2.1. Các phương pháp tính giá thành phẩm 7
2.2. Nội dung hạch toán chi tiết thành phẩm 9
III. Nội dung kế toán tiêu thụ thành phẩm 13
3.1. Các cách tiêu thụ thành phẩm và ảnh hưởng của nó đến trình tự hạch toán
13
3.2. Tài khoản sử dụng 15
3.3. Trình tự hạch toán 18
IV. Nội dung kế toán tổng hợp thành phẩm 21
4.1. Tài khoản sử dụng 21
V. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm 24
5.1. Khái niệm và phương pháp xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
24
5.2. Kết quả các khoản dự phòng trong tiêu thụ 25
5.3. Kế toán giá vốn bán hàng 26
5.4. Kế toán chi phí bán hàng 27
5.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 29
5.6. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm 31
VI. Hình thức tổ chức sổ trong hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm 35
 6.1. Khái niệm hình thức sổ kế toán và đặc trưng cơ bản của hình thức sổ 35
6.2. Hình thức sổ nhật ký chung 36
Chương II: Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội.
 
40
2.1. Đặc điểm hoạt động tiêu thụ thành phẩm và tình hình quản lý ở Công ty Da Giầy Hà Nội 40
2.2. Kế toán thành phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội 47
2.3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội 61
2.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 71
Chương III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội
 
78
3.1. Nhận xét về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội
78
3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội
 
82
KẾT LUẬN 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


p
Nợ TK 911
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp kết chuyển kỳ này.
Có TK 142 (1422 - Chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp)
- Kết chuyển kết quả tiêu thụ
+ Nếu lãi
Nợ TK 911: Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Có TK 421 (4212)
+ Nếu lỗ
Nợ TK 421 (4212)
Có TK 911
Trình tự hạch toán các nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 13: Hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm
TK 632
TK 641
TK 642
TK 1422
TK 1421
TK 911
Kết chuyển GVHB
Kết chuyển CPBH
Kết chuyển CPQL
CP chờ kết chuyển
Kết chuyển lãi
Kết chuyển DTT về tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá
TK 511
Kết chuyển lỗ
TK 421
VI/ Hình thức tổ chức sổ trong hạch toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.
6.1. Khái niệm hình thức sổ kế toán và đặc trưng cơ bản của hình thức sổ
Công tác kế toán trong đợn vị hạch toán, đặc biệt là trong các doanh nghiệp, thường nhiều và phức tạp không chỉ thể hiện ở số lượng các phần hành, mà còn ở mỗi phần hành kế toán cần thực hiện; do vậy đơn vị hạch toán cần thiết phải sử dụng nhiều loại sổ khác nhau: về loại, krrts cấu nội dung cũng như phương pháp hạch toán; tạo thành một hệ thống sổ; mà trong đó các loại sổ dược liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành. Mỗi hệ thống sổ được xây dựng là một hình thức tổ chức sổ nhất định mà doanh nghiệp cần có để thực hiện công tác kế toán .
Vậy hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán, có chức năng ghi chép, kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ sở của chứng từ gốc.
Đặc trưng cơ bản để phân biệt và định nghĩa được các hình thức kế toán khác nhau là ở :
Số lượng sổ cần dùng
Loại sổ sử dụng
Nguyên tắc kết cấu các chỉ tiêu dòng, cột sổ
Trình tự hạch toán trên sổ ở đơn vị
Trong đó số lượng và loại sổ sẽ chi phối nguyên tắc kết cấu nội dung cũng như phương pháp, trình tự ghi sổ của mỗi hình thức sổ. Do tính đa dạng của đơn vị kinh doanh mà thực tế có rất nhiều hình thức tổ chức hệ thống sổ khác nhau. Có bốn hình thức sổ cơ bản mà doanh nghiệp có thể lựa chọn và vân dụng.
Hình thức nhật ký chung
Hình thức sổ nhật ký – Sổ cái
Hình thức sổ chứng từ ghi sổ
Hình thức sổ nhật ký - chứng từ
6.2. Hình thức sổ nhật ký chung
Nhật ký chung là hình thức kế toán đơn giản thích hợp với mọi đơn vị hạch toán, đặc biệt có nhiều thuận lợi khi ứng dụng máy tính trong xử lý thông tin kế toán trên sổ, dùng cho doanh nghiệp vừa và lớn.
Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán nhật ký chung :
Số lượng sổ sách của hình thức gồm : Sổ nhật ký, sổ cái và các sổ chi tiết
Kết cấu nội dung của mỗi loại sổ trong hình thức này như sau:
Nhật ký chung là sổ nhật ký chủ yếu, quản lý toàn bộ số liệu kế toán của đơn vị trong một niên độ kế toán; được sử dụng để phản ánh; các nghiệp vụ phát sinh không phân biệt của đối tượng nào, theo thứ tự thời gian và ghi kết chuyển vào số liệu của nhật ký bán hàng để quản lý chung. Mẫu sổ nhật ký chung thường sử dụng có dạng sau:
Nhật ký chung
Năm..
Đơn vị :
Địa chỉ :.
Ngày tháng
Chứng
Từ
Diễn giải
Đã ghi
Số hiệu
Số phát
sinh
Ghi sổ
Số hiệu
Ngày tháng
Sổ cái
tài khoản
Nợ

Tổng cộng phát sinh
Nhật ký bán hàng được ghi chép song song với nhật ký chung. Mẫu sổ có dạng sau
Nhật ký bán hàng
Năm
Đơn vị : .
Địa chỉ : .
Ngày tháng
Chứng
Từ
Diễn giải
Phải thu
Ghi Có
( Ghi
TK
Nợ
Doanh
Các
Thu
TK)
Ghi sổ
Số hiệu
Ngày tháng
Khách hàng
TK
TK
.
SH TK
Khác
SH TK
Khác
Tổng cộng phát sinh
Sổ cái được mở để ghi tiếp số liệu kế toán từ sổ nhật ký, đây là sổ tổng hợp dùng để hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo từng tài khoản mở cho mỗi đối tượng hạch toán. Đặc trưng kết cấu nội dung ghi chép trên sổ cái của hình thức nhật ký chung là :
Sổ cái được ghi sau sổ nhật ký xét trên góc độ thứ tự phản ánh các nghiệp vụ phát sinh đã được chứng từ hoá
Sổ cái ghi theo từng đối tượng ứng với mỗi tài khoản cần mở
Ghi sổ cái được thực hiện theo từng nghiệp vụ đã ghi trên nhật ký chung hay nhật ký bán hàng
Cơ sở ghi sổ cái là sổ nhật ký chung
Cách ghi sổ cái là nhặt số liệu theo dõi đối tượng trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái của đối tượng đó. Trên sổ cái tài khoản cần ghi chú trang nhật ký phản ánh số liệu đã ghi, để tiện kiểm tra đối chiếu số ngày cuối kỳ.
Mẫu sổ cái của hình thức nhật ký chung có dạng sau
Sổ cái
Tài khoản :
Số hiệu :
Năm..
Đơn vị :
Địa chỉ :.
Ngày tháng
Chứng
Từ
Diễn giải
Trang sổ
Số hiệu TK
Số phát
sinh
Ghi sổ
Số hiệu
Ngày tháng
Nhật ký chung
đối ứng
Nợ

Số dư đầu kỳ
Tổng cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ
Cộng luỹ kế từ đầu quý
* Bảng cân đối tài khoản là bước kiểm tra số liệu ghi từ nhật ký vào sổ cái trước khi lập báo cáo. Bảng cân đối tài khoản - còn gọi là bảng đối chiếu số dư và số phát sinh - có thể lặp theo tài khoản tổng hợp hay lập theo tài khoản chi tiết cấp 2, 3 Dù chi tiết hay tổng hợp bảng cân đối phát sinh có mẫu như sau:
Bảng cân đối số phát sinh
Ngày. tháng năm
Số hiệu TK
Tên TK
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Nợ

Nợ

Nợ

Tổng cộng
Quy trình hạch toán trên hệ thống sổ kế toán đã mở theo hình thức nhật ký chung thể hiện qua sơ đồ sau:
Nhật ký bán hàng
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ chi tiết TK 155, 157, 632, 511, 641, 642
Sổ cái TK 632, 511, 641, 642
Bảng cân đối PS
Báo cái tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
: Là ghi hàng ngày
: Là ghi cuối kỳ
: Là đối chiếu sổ sách
Chương II
Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội
2.1. Đặc điểm hoạt động tiêu thụ thành phẩm và tình hình quản lý ở Công ty Da Giầy Hà Nội.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ở Công ty Da Giầy Hà Nội
Tên công ty: Công ty Da Giầy Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế: HANSHOES (Hanoi leather and shoes company)
Trụ sở chính: Số 409 đường Nguyễn Tam Trinh - Phường Mai Động - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Điện thoại: 04.8625097 - 8621254
Fax: (84-4).8624811
Thành lập năm 1992 theo quyết định số 338/CNN - TCLĐ ngày 17/12/1992 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Công ty Da Giầy Hà Nội là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Da Giầy Việt Nam. Công ty là doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh các sản phẩm da thuộc, các sản phẩm chế biến từ da và giả da, giầy các loại, vật tư, máy móc thiết bị và hoá chất phục vụ ngành Da Giầy.
Từ khi thành lập Công ty đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển gắn liền với sự phát triển và chuyển đổi cơ chế của đất nước.
Từ năm 1912 - 1954: Một nhà tư bản đã đầu tư vào ngành thuộc da và thành lập “Công ty da Đông Dương”, một Công ty lớn nhất thời đó. Công ty hoạt động về tài nguyên và lao động Việt Nam, niệm vụ sản xuất thời kì này là phục vụ cho chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
Từ năm 1954 - 1987: Công ty thuộc da Đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status