Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Vật liệu và Công nghệ - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Vật liệu và Công nghệ



Lời mở đầu 1
Phần I. Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp 2
I. Chi phí sản xuất 2
1.1. Khái niệm, ý nghiã, đặc điểm của chi phí sản xuất 2
1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 3
II. Giá thành sản phẩm 6
2.1. Khái niệm và bản chất giá thành 6
2.2. Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8
2.3. Phân loại giá thành 9
2.4. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 10
2.5. Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm 10
2.6. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm 11
III. Hạch toán chi phí sản xuất 12
3.1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 12
3.2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất 15
3.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang 26
3.4. Các hình thức sổ áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất 30
IV. Tính giá thành sản phẩm 34
4.1 Đối tượng tính giá sản phẩm 34
4.2. Phương pháp tính giá thành 35
4.3. Áp dụng phương pháp tính giá thành trong một số loại hình
 doanh nghiệp 37
V. Phân tích thông tin chi phí và giá thành với việc quản trị doanh nghiệp 41
Phần II. Thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật liệu và công nghệ 45
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



-Vật liệu, công cụ
-Khấu hao TSCĐ
Nhật ký sổ cái
Sổ chi tiết TK
154 (631 )
Bảng tính giá thành sản phẩm.
Trong đó : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
c. Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ.
Theo hình thức này, cơ sở để ghi vào sổ chi phí sản xuất theo từng phân xưởng là các chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổ có liên quan, còn để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, cần dựa vào các chứng từ ghi sổ.
Trình tự hạch toán cụ thể chi phí sản xuất theo hình thức sổ Chứng từ ghi sổ được khái quát qua sơ đồ sau:
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 (631 )
Chứng từ gốc
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng phân bổ các TK 621, 622, 627
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết các TK
621, 622, 627
Các bảng phân bổ
-Tiền lương, BHXH
-Vật liệu, công cụ
-Khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết TK
154 (631)
Phiếu tính giá thành sản phẩm.
Trong đó : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra.
d. Hình thức Nhật ký chứng từ.
Theo hình thức này, để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh kế toán sử dụng bảng kê số 4, 5, 6 và Nhật ký chứng từ số 7. Bảng kê số 4 dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất và chi tiết cho từng loại sản phẩm dịch vụ. Bảng kê số 5 được dùng để tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản ký doanh nghiệp và chi phí xây dựng cơ bản theo yếu tố chi phí. Bảng kê số 6 được dùng để tập hợp chi phí trả trước và chi phí phải trả là những chi phí dự toán. Nhật ký chứng từ số 7 được dùng để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
Có thể phản ánh trình tự hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh theo hình thức Nhật ký chứng từ qua sơ đồ sau:
NKCT số 1, 2 5, 6
Bảng kê số 3
Sổ cái
NKCT số 7
Bảng kê số 4, 5, 6
Các bảng phân bổ
-Vật liệu , công cụ
-Tiền lương, BHXH
-Khấu hao TCSĐ
Chứng từ gốc
Trong đó: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
IV. Tính giá thành sản phẩm.
4.1 Đối tượng tính giá thành .
Khác với hạch toán chi phí sản xuất, công việc tính giá thành thực tế củadn là nhằm xác định giá thực tế của từng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm.
Bởi vậy đối tượng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, công việc lao vụ đòi hỏi phải tính giá thành đơn vị của chúng.
Để xác định đối tượng tính giá thành, kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất ra sản phẩm, tính chất sản xuất và đặc điểm chung cung cấp, sử dụng của từng loại sản phẩm mà xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp.
Trước hết cần xem xét doanh nghiệp tổ chức sản xuất như thế nào, nếu sản xuất đơn chiếc thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm , từng công việc hoàn thành, nếu sản xuất hàng loạt thì đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Quy trình công nghệ cũng ảnh hưởng đến việc xác định đối tượng tính giá thành. Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng , nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng và bán thành phẩm ở các giai đoạn, nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh hay chi tiết bộ phận.
Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị được thừa nhận phổ biến trong nền kinh tế quốc dân phù hợp với tính chất hoá lý của sản phẩm.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tính gía thành cho các đối tượng tính giá thành. Để xác định được kỳ tính giá thành thì phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của sản phẩm. Nếu doanh nghiệp sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ, liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối tháng. Nếu sản phẩm có tính chất thời vụ, chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành có thể là hàng năm vào thời điểm cuối năm. Nếu sản xuất mang tính chất đơn chiếc theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là thời điểm mà sản phẩm đã hoàn thành.
4.2 Phương pháp tính giá thành.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp xác định giá thành của từng loại sản phẩm, công việc hoàn thành theo các khoản mục chi phí. Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa chúng mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp.
a Phương pháp tính trực tiếp.
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cũng chính là đối tượng tính giá thành. Theo phương pháp này giá thành đơn vị sản phẩm được xác định bằng cách trực tiếp lấy tổng chi phí tập hợp được chia cho số lượng sản phẩm hòan thành. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp có số lượng mặt hàng ít, chu kì sản xuất ngắn.
Giá thành sản phẩm hàng hoá
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát sinh
– Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
– Khoản thu giảm giá thành
Giá thành đơn vị sản phẩm hàng hoá
=
Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
b Phương pháp tổng cộng chi phí.
Phương pháp này được áp dụng trong trưòng hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các giai đoạn công nghệ, còn đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, công việc hoàn thành. Giá thành sản phẩm hoàn thành được xác định bằng cách tổng cộng số chi phí sản xuất của các chi tiết, bộ phận sản phẩm ở các giai đoạn công nghệ.
Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + + Zn
c. Phương pháp hệ số.
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất.
Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào hệ số qui đổi để qui đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, sau đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn  = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
vị sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm qui đổi
Giá thành đơn vị sản Giá thành đơn vị sản hệ số qui đổi sản
phẩm từng loại = phẩm gốc x phẩm từng loại
Trong đó:
Số lượng sản n Hệ số qui
phẩm qui đổi = ồ Số lượng sản phẩm loại i x sản phẩm
i=1 loại i
Tổng giá thành sản Giá trị SPDD Tổng CPSX phát Giátrị SPDD
xuất của các loại SP = đầu kỳ + sinh trong kỳ - cuối kỳ
d. Phương pháp tỷ lệ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách phẩm chất khác nhau như may, dệt, cơ khí chế tạo để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch, kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại
Giá thành thực tế đơn vị Giá thành kế hoạch đơn vị
sản phẩm từng loại = sản phẩm t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status