Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại



Lời nói đầu 1
Chương I: Lý luận chung về hoạt động bán hàng và kế toán nghiệp vụ bán hàng tại các DNTM 3
I. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng tại các DNTM 3
1.1. Vai trò của hoạt động bán hàng đối với các DNTM 3
1.1.1. Doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường 3
1.1.2. Vai trò của hoạt động bán hàng trong các DNTM 5
1.2. Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng tại các DNTM 7
1.2.1. Đối tượng phục vụ 7
1.2.2. cách và hình thức bán hàng 8
1.2.3. Giá cả hàng bán 10
1.2.4. cách và hình thức thanh toán tiền bán hàng 11
II. Yêu cầu của quản lý và tổ chức hạch toán nghiệp vụ bán hàng 13
2.1. Yêu cầu của quản lý nghiệp vụ bán hàng 13
2.2. Yêu cầu của kế toán nghiệp vụ bán hàng 19
2.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng 19
III. Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng tại các DNTM 20
3.1. Hạch toán ban đầu 20
3.2. Hạch toán tổng hợp 21
3.2.1. Tài khoản sử dụng 21
3.2.2. Trình tự kế toán 26
3.2.2.1. Trường hợp bán buôn 26
3.2.2.2. Trường hợp bán lẻ 30
3.2.2.3. Kế toán bán hàng trả góp 30
3.2.2.4. Trường hợp bán hàng đại lý 31
3.3. Sổ sách kế toán 33
3.3.1. Hình thức nhật ký chung 34
3.3.2. Hình thức Nhật ký - Sổ Cái 37
3.3.3. Hình thức Nhật ký chứng từ 38
3.3.4. Hình thức Chứng từ ghi sổ 40
Chương II: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty bách hoá số 5 Nam Bộ 42
I. Tổng quan về Công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ 42
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 42
1.2. Mô hình tổ chức và quản lý kinh doanh của Công ty 43
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 43
1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 43
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 45
II. Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ 48
2.1. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng tại Công ty 48
2.2. Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty 50
2.2.1. Hạch toán ban đầu 50
2.2.2. Hạch toán tổng hợp 60
2.2.3. Sổ sách kế toán 65
III. Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh và công tác tổ chức hạch toán kế toán bán hàng tại Công ty Bách hóa số 5 Nam Bộ 67
3.1. Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh của Công ty 67
3.2. Đánh giá về công tác tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty 67
Chương III: Phương hướng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ 70
I. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng đối với các DNTM nói chung và Công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ nói riêng 70
1.1. Sự cần thiết hoàn thiện 70
1.2. Yêu cầu hoàn thiện 70
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ 72
III. Ý nghĩa của việc hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ 77
Kết luận 79
Tài liệu tham khảo.
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


+ Nếu nguyên nhân là bất thường:
Nợ 811 Trị giá thực tế của hàng thiếu.
Có 1381
+ Nếu do cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm:
Nợ 1388, 334 Trị giá thực tế của hàng thiếu bắt bồi thường.
Có 1381
- Trường hợp hàng gửi đi bán phát sinh thừa chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi:
Nợ 157 Trị giá thực tế của số hàng thừa.
Có 3381
- Khi phát hiện được nguyên nhân dư thừa, tuỳ theo từng nguyên nhân kế toán tiến hành xử lý như sau:
+ Nếu nguyên nhân thừa hàng là khách quan:
Nợ 3381 Trị giá thực tế của hàng thừa do khách quan.
Có 711
+ Nếu do doanh nghiệp xuất kho thừa hàng:
Nợ 3381 Trị giá thực tế của hàng thừa do xuất kho nhầm.
Có 1561
3.2.2.2. Kế toán bán lẻ:
- Trên cơ sở bảng kê bán lẻ hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu và thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng bán lẻ bằng bút toán:
Nợ 111, 112: Tổng giá bán lẻ.
Có 5111: Doanh thu bán hàng.
Có 3331: Thuế GTGT phải nộp.
Đồng thời xác định trị giá mua của hàng hoá đã tiêu thụ:
Nợ 632 Trị giá mua của hàng đã tiêu thụ.
Có 156
- Khi thu tiền hàng, nếu thiếu, kế toán ghi:
Nợ 111, 112: Tổng số tiền nhân viên bán hàng đã nộp.
Nợ 1388: Số tiền thiếu nhân viên bán hàng phải bồi thường.
Nợ 1381: Số tiền thiếu chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lý.
Có 5111: Doanh thu bán hàng.
Có 3331: Thuế GTGT phải nộp.
- Khi thu tiền hàng, nếu thừa, kế toán ghi:
Nợ 111, 112: Tổng số tiền nhân viên bán hàng đã nộp.
Có 5111: Doanh thu bán hàng.
Có 3331: Thuế GTGT phải nộp.
Có 3381: Số tiền thừa chờ xử lý.
3.2.2.3. Kế toán bán hàng trả góp:
- Khi bán hàng trả chậm, trả góp thì ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của kỳ kế toán theo giá bán trả ngay, phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả ngay ghi vào tài khoản 3387 “Doanh thu chưa thực hiện”:
Nợ 111, 112: Số tiền người mua thanh toán lần đầu tại thời điểm bán hàng.
Nợ 131: Số tiền còn phải thu ở người mua.
Có 5111: Doanh thu theo giá bán trả ngay chưa có thuế GTGT.
Có 3331: Thuế GTGT phải nộp.
Có 3387: Phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp và giá bán trả ngay chưa có thuế GTGT.
Đồng thời xác định trị giá mua của hàng bán trả góp:
Nợ 632 Trị giá mua của hàng bán trả góp.
Có 1561
- Khi thực thu tiền bán hàng lần tiếp sau, kế toán ghi:
Nợ 111, 112 Số tiền khách hàng thanh toán.
Có 131
- Hàng kỳ, tính, xác định và kết chuyển doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ 3387 Lãi trả chậm, trả góp.
Có 515
3.2.2.4. Kế toán bán hàng đại lý:
a. Đối với bên giao đại lý:
- Khi xuất kho hàng hoá chuyển giao cho bên nhận đại lý, kế toán ghi:
Nợ 157 Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho.
Có 156
- Khi mua hàng, chuyển thẳng giao cho bên nhận đại lý, kế toán ghi:
Nợ 157: Trị giá mua thực tế hàng gửi đại lý theo giá chưa có thuế.
Nợ 1331: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán của hàng mua chuyển thẳng đã trả hay phải trả.
- Khi hàng đại lý được xác định là tiêu thụ, kế toán ghi các bút toán sau:
Bút toán 1: Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng gửi đại lý đã tiêu thụ:
Nợ 632 Kết chuyển trị giá mua thực tế của hàng
Có 157 ký gửi, đại lý đã bán được.
Bút toán 2: Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng ký gửi, đại lý đã bán cùng hoa hồng đại lý:
Nợ 131: Số tiền hàng tiêu thụ phải thu ở cơ sở đại lý, ký gửi (trừ hoa hồng đại lý).
Nợ 641: Hoa hồng về bán hàng đại lý, ký gửi.
Có 5111: Doanh thu bán hàng đại lý, ký gửi.
Có 3331: Thuế GTGT phải nộp.
- Khi các cơ sở nhận bán hàng ký gửi, đại lý thanh toán tiền hàng:
Nợ 111, 112: Số tiền đã được thanh toán.
Có 131: Số tiền hàng ký gửi, đại lý đã thu.
Ngoài cách hạch toán trên, tổng giá thanh toán và hoa hồng đại lý còn có thể hạch toán theo cách sau:
Bút toán 1: Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng đại lý đã bán phải thu ở các cơ sở đại lý, ký gửi cùng với doanh thu tiêu thụ và thuế GTGT:
Nợ 131: Số tiền hàng tiêu thụ phải thu ở cơ sở đại lý, ký gửi.
Có 5111: Doanh thu bán hàng đại lý, ký gửi.
Có 3331: Thuế GTGT phải nộp.
Đồng thời phản ánh trị giá thực tế của hàng gửi bán đã tiêu thụ:
Nợ 632 Trị giá thực tế của hàng gửi đại lý đã tiêu thụ.
Có 157
Bút toán 2: Phản ánh số hoa hồng về ký gửi, đại lý:
Nợ 641: Hoa hồng ký gửi, đại lý tính vào chi phí bán hàng.
Có 131: Hoa hồng đại lý trừ vào số phải thu ở cơ sở đại lý, ký gửi.
b. Đối với bên nhận đại lý:
- Khi nhận hàng do bên giao đại lý chuyển đến, kế toán ghi nhận trị giá hàng đã nhận theo tổng giá thanh toán bằng bút toán:
Nợ 003: Tổng giá thanh toán của hàng nhận bán ký gửi, đại lý.
- Khi hàng nhận đại lý đã bán được theo giá quy định, doanh nghiệp phản ánh khoản hoa hồng được hưởng và số tiền phải trả cho bên giao đại lý:
Nợ 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán của hàng nhận đại lý, ký gửi đã bán.
Có 5113: Hoa hồng bán hàng đại lý, ký gửi được hưởng theo tỷ lệ quy định trong hợp đồng.
Có 331: Số tiền phải trả bên giao đại lý (Tổng giá thanh toán trừ hoa hồng được hưởng).
Đồng thời ghi:
Có 003: Trị giá thanh toán của hàng đại lý, ký gửi đã bán được.
- Khi trả tiền cho bên giao đại lý, kế toán ghi:
Nợ 331 Số tiền đã trả cho bên giao đại lý, ký gửi
Có 111, 112
- Ngoài cách hạch toán như trên, có thể tách riêng số hoa hồng được hưởng và số tiền phải trả cho bên giao đại lý bằng cách ghi như sau:
+ Phản ánh tổng số tiền bán hàng đại lý phải trả cho bên giao đại lý:
Nợ 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán của hàng nhận đại lý, ký gửi đã bán.
Có 331: Số tiền phải trả cho bên giao đại lý.
Đồng thời ghi:
Có 003: Trị giá thanh toán của hàng đại lý, ký gửi đã bán được.
+ Khi trả tiền cho bên giao đại lý, kế toán xác định số hoa hồng được hưởng trừ vào số tiền phải trả:
Nợ 331: Ghi giảm số tiền phải trả cho bên giao đại lý, ký gửi.
Có 111, 112: Số tiền hàng đại lý đã trả.
Có 5113: Hoa hồng đại lý được hưởng.
- Trường hợp hàng nhận bán đại lý, ký gửi không bán được trả lại bên giao đại lý, khi trả, kế toán ghi:
Có 003: Tổng giá thanh toán của hàng không bán được trả lại.
Với các cách bán hàng như trên, cuối kỳ kinh doanh kế toán tiến hành ghi các bút toán kết chuyển sau:
+ Phân bổ chi phí thu mua cho hàng đã tiêu thụ trong kỳ:
Nợ 632
Có 1562
+ Kết chuyển chi phí bán hàng cho hàng đã tiêu thụ:
Nợ 911
Có 641
+ Kết chuyển giảm giá hàng bán:
Nợ 5111
Có 532
+ Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại:
Nợ 5111
Có 531
+ Kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại:
Nợ 5111
Có 521
+ Xác định và kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ: Doanh thu thuần về tiêu thụ là phần doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sau khi trừ đi các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu).
= - - - -
+ Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ:
Nợ 5111
Có 911
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ 911
Có 632
3.3. Sổ sách kế toán:
Sổ kế toán là những tờ sổ được thiết kế một cách khoa học và hợp lý, có mối liên hệ mật thiết với nhau được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status