Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung quốc. thực trạng và triển vọng - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung quốc. thực trạng và triển vọng



Lời mở đầu
Chương I: Các vấn đề cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế
I. Quan hệ kinh tế quốc tế
1. Khái quát về quan hệ kinh tế quốc tế
2. Các lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế
3. Lợi thế so sánh trong quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc
II. Dự báo tương lai quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc
Chương II: Thực trạng về quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc
I. Thực trạng về vấn đề xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc
1. Về xuất nhập khẩu chính ngạch
2. Về xuất nhập khẩu tiểu ngạch
3. Đánh giá về buôn bán tiểu ngạch
II. Nhận xét đánh giá chung về quan hệ Việt nam - Trung Quốc
1. Vấn đề đầu tư liên doanh hợp tác giữa Trung Quốc - Việt Nam
2. Vấn đề xuất nhập khẩu buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch
3. ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với kinh tế Việt Nam và quan hệ Việt - Trung
Chương III: Phương hướng và triển vọng phát triển quan hệ thương mại hai nước
I. Một số dự báo phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian tới
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
1. Kiến nghị đối với Nhà nước
2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp
a. Giải pháp thị trường về mặt vi mô
b. Tăng cường tìm hiểu về thị trường Trung Quốc
c. Nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ buôn bán quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam cho ngang bằng với các doanh nghiệp Trung Quốc
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nhập khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc chưa đầy đủ, chưa phù hợp .
Quản lý cửa khẩu, hoạt động hải quan còn nhiều khó khăn và tiêu cực .
Gian lận thương mại diễn ra ở nhiều nơi trên dọc tuyến biên giới .
e. Khả năng đáp ứng cũng như năng lực cạnh tranh của hàng hoá và của bản thân các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam còn hạn chế .
Lượng hàng hoá Việt Nam xuất sang Trung Quốc còn nhỏ bé, thậm chí có mặt hàng cung không đủ cầu .
Một số mặt hàng từng được độc chiếm thị trường TQ nay đang phải cạnh tranh với một số nước như hạt điều ấn độ.
Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược xuất khẩu cụ thể cho các mặt hàng vào thị trường Trung Quốc
Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu thông tin, từ đó dẫn đến nhiều doanh nghiệp thiếu hiểu biết cụ thể về thị hiếu người tiêu dùng, về thị trường và về các doanh nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc . Vai trò của các hiệp hội ngành hàng giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc rất yếu làm cho các doanh nghiệp chưa chủ động về nguồn hàng xuất khẩu.
II/ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ LIÊN DOANH - HỢP TÁC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM.
So với hoạt động XNK thì hoạt động đầu tư giữa hai nước kém sôi động hơn. ở đây chủ yếu phân tích phần vốn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam . Theo thống kê chính thức, tổng số dự án đầu tư trực tiếp của Trung Quốc (không tính Hồng kông ) vào Việt Nam được cấp giấy phép từ năm1988-2000 là 105 dự án với tổng số vốn đăng ký 151 triệu USD . Điều này cho thấy, qui mô của các dự án đầu tư tương đối nhỏ, trung bình 1/5 tr0iệu USD một dự án . Nhìn chung thời gian hoạt động trung bình của các dự án không dài, đa số từ 10-15 năm, chủ yếu hướng vào khách sạn, nhà hàng và một số lĩnh vực công nghiệp nhẹ . Mặc dù qui mô đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam còn hạn hẹp như vậy song tính đến 9/1999 đã có 39 triệu USD trong tổng số 118,6 triệu USD đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam đã đưa vào sử dụng (trên 30%), thu hút hơn 1.550lao động làm việc trực tiếp, đạt doanh thu 34 triệu USD, trong đó xuất khẩu được 6 triệu USD .
Dưới đây là bảng liệt kê những con số cụ thể về số dự án và kim ngạch đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam từ tháng 11/1999-11/2001.
Thời gian
Tổng số dự án đầu tư
Tổng kim ngạch đầu tư theo giấy phép
Tính đến tháng 12/1999
76
130.000.000USD
Tính đến tháng 12/2000
92
148.000.000USD
Tính đến tháng 12/2001
110
221.000.000USD
Nguồn : Báo đầu tư 11/9/2001
Căn cứ vào thực trạng nhu cầu của thị trường Việt Nam và dựa vào khả năng tiền vốn và ưu thế kỹ thuật sẵn có . Thời gian qua, các doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh sau đây : Khách sạn, nhà hàng, sản xuất lắp ráp đồ điện dân dụng, sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy, thuốc trừ sâu, gia công gương kính, da giầy, thiết bị liên quan đến ngân hàng, một số ngành chế biến và nuôi trồng như thực phẩm, hải sản, gia súc ...ngoài ra còn có đồ chơi trẻ em, thuốc đông y, đầu tư xây dựng hạ tầng, khu chế xuất ... Nhìn chung, đây là những lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà Việt Nam có nhu cầu phát triển trong thời kỳ xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cũng là những lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà phía các doanh nghiệp Trung Quốc có ưu thế cạnh tranh tương đối, nhất là về giá cả sản phẩm . Hơn nữa, cơ cấu đầu tư của TQ vào VN có những điểm giống với đầu tư TQ trên thế giới và tại các nước ASEAN : Chủ yếu đầu tư vào cơ sơ hạ tầng do Trung Quốc có kinh nghiệm tích luỹ về lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng tại một nước đang phát triển về kinh tế, có đội ngũ kỹ sư và công nhân xây dựng tinh thông nghiệp vụ được tui luyện trong những năm cải cách kinh tế . Hiện nay hơn 5000 doanh nghiệp Trung Quốc đang hoạt động tại 120 nước và khu vực với tổng số vốn đầu tư trực tiếp là hơn 5 tỷ USD.
Về phía mình do năng lực còn hạn chế nên số lượng đầu tư của Việt Nam vào Trung Quốc không nhiều, chỉ tập trung tại hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây. Tại Vân Nam đầu tư của Việt Nam chỉ là 240.000USD.
Nói tóm lại, 10 năm qua đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại VN có sự tăng trưởng với tốc độ vừa phải tính đến tháng 8/2002 tăng gấp 3,3 lần về số dự án đầu tư và hơn 3,5lần về tổng kim ngạch đầu tư so với năm 1995. Đến nay, TQ đứng hàng thứ 22 trên tổng số hơn 60 nước và vùng lãnh thổ nước ngoài có đầu tư vào VN . Mặc dù vậy, tính đến nay, đầu tư trực tiếp của TQ tại VN còn ít cả về số lượng dự án lẫn tổng kim ngạch đầu tư như đã nêu trong bảng liệt kê ở trên, ít hơn rất nhiều so với đầu tư trực tiếp cuả TQ tại Campuchia và các nước ĐÔng Nam Á khác trong cùng thời gian . Tính đến tháng 12/1999 TQ có 129 dự án dầu tư trực tiếp với tổng kim ngạch đầu tư là 260 triệu USD tại Campuchia, trong cùng thời gian thì đầu tư trực tiếp của TQ vào VN chỉ có 76 dự án với tổng kim ngạch đầu tư là 130 triệu USD.
Nhưng cũng phải nói rằng, Tuy đầu tư trực tiếp của TQ vào VN thời gian qua chưa nhiều, song cũng đã đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai phía đầu tư và tiếp nhận đầu tư . Thông qua các dự án đầu tư trực tiếp mà Việt Nam có thêm một số xí nghiệp, nhà máy với những thiết bị máy móc, kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới và doanh thu mới cho người lao động VN.
Hợp tác du lịch Việt Nam – Trung Quốc cũng là mặt nổi bật trong quan hệ kinh tế hai nước Hiệp định hợp tác du lịch mà hai nước ký đã tạo tiền đề vững chắc góp phần củng cố mối quan hệ hợp tác toàn diện, chặt chẽ hơn giữa hai nước nói chung và hai ngành du lịch nói riêng . Sau hiệp định, số lượng khách du lịch tăng vọt, năm 1997 tăng vọt lên 400 ngàn lượt người, 1999 tăng 480 ngàn lượt người chiếm khoảng 27% tổng lượng khách du lịch . Số người Việt Nam đi du lịch TQ cũng ngày một tăng. Hiện nay hàng năm lên tới 20 ngàn lượt người . Đầu năm 2000 Quốc vụ viện TQ đã quyết định coi VN là thị trường đưa khách du lịch là công dân Trung Quốc mang hộ chiếu đến du lịch . Đây là tiền đề mới cho sự tăng cường mức độ hợp tác du lịch hai nước .
Bên cạnh hợp tác du lịch Việt _ Trung, Hợp tác khoa học công nghệ giữa VN-TQ cũng rất có hiệu quả, góp phần giải quyết một số vấn đề kỹ thuật trong sản xuất, phục hồi kinh tế . Hai bên đã tiến hành trao đổi các đoàn cấp cao về khoa học kỹ thuật, các đoàn chuyên gia nhằm thông báo cho nhau về chính sách phát triển khoa học kỹ thuật của mỗi nước, trao đổi kinh nghiệm quản lý và các thành tựu về khoa học kỹ thuật . Trong giai đoạn này TQ giúp VN nhiều công trình quan trọng như khu gang thép Thái Nguyên khu công nghiệp Thượng Đình phân đạm Bắc Hà ... TQ đã đào tạo hàng nghìn cán bộ khoa học kỹ thuật cho Việt Nam tại các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học và các xí nghiệp TQ . VN & TQ đã tích luỹ được những kinh nghiệm bước đầu và có công nghệ tương đối cao, tiên tiến trong nghành xây dựng. Do vậy việc liên doanh, liên kết, thành lập các công ty liên doanh, hợp tác trong đấu thầu xây dựng các đoạn giao thông vận tải tại Việt Nam là hướng rất có triển vọng trong hợp tác kinh tế Việt...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status