Sự phát triển quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ năm 1995 đến nay 11 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Sự phát triển quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ năm 1995 đến nay 11



 
 
PHẦN MỞ BÀI 1
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT - MỸ
TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY 2
I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT - MỸ 2
1. Quan hệ ngoại giao trong lịch sử 2
2. Quan hệ ngoại giao trong chiến tranh Mỹ - Việt 5
3. Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ năm 1976 - 1995 7
CHƯƠNG II: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT - MỸ
TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 11
I. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT - MỸ 11
1. Tình hình thế giới và khu vực. 11
2. Lợi ích của hai bên trong việc bình thường hoá quan hệ. 12
II. TIẾN TRÌNH BÌNH THƯỜNG HOÁ QUAN HỆ NGOẠI GIAO. 16
1. Những ghi nhận sau bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ 16
2. Một số tồn tại và khó khăn: 21
3. Triển vọng quan hệ hợp tác Việt - Mỹ 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Xuất Bản Công an nhân dân, năm 1998, tập II, tr273
ở Đông Nam á.
Trong 2 năm 1975-1976, Mỹ 3 lần phủ quyết việc Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB). Mỹ làm ngơ trước thiện chí mà Chính phủ ta đã nhiều lần bày tỏ để tạo điều kiện cho 2 bên có thể gặp nhau, nhằm giải quyết vấn đề còn lại giữa 2 bên.
Đầu năm 1977, Jimmy Carter lên làm Tổng thống và ngày 16/3/1977 Carter cử đoàn phái viên của Tổng thống sang Việt Nam, do ông L.Woodcook dẫn đầu để thăm do khả năng bình thường hoá quan hệ với Việt Nam. Cũng trong tháng 3/1977, Tổng thống J.Carter cũng cho phép tàu thuỷ, máy bay các nước khác trở hàng cho Việt Nam được ghé qua các sân bay của Mỹ để lấy nhiên liệu. Đây là một cố gắng của Chính phủ Mỹ nhằm đạt được sự bình thường hoá với Việt Nam.
Trong khi các cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chưa có một chút biến chuyển gì thì tình hình quốc tế có nhiều thay đổi. Năm 1978, Mỹ và Trung Quốc bắt đầu có sự hợp tác để đi đến bình thường hoá quan hệ, Mỹ đã bàn với Trung Quốc để xây dựng mối quan hệ chiến lược lâu dài giữa 2 nước trong đó có cả việc phối hợp để chống Liên Xô (4)
. Cuối 1978, Trung Quốc và Mỹ xúc tiến đàm phán để bình thướng hoá quan hệ. Đối với Việt Nam, Tổng thống Mỹ J.Carter đã quyết định xếp lại kế hoạch đàm phán. Vậy là cơ hội thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ một lần nữa lại tuột khỏi tầm tay và bị bỏ lỡ.
Năm 1979 các cuộc đàm phán để bình thường quan hệ Việt - Mỹ ngừng trệ. Vì phía Mỹ cho rằng Việt Nam đã vi phạm Luật quốc tế khi đưa quân vào Campuchia để lập ra chính quyền Campuchia - Hiengxemrin. Mỹ đã lấy lý do này để lôi kéo các nước ủng hộ những hành động chống phá Việt Nam dưới danh nghĩa bảo vệ ổn định an ninh thế giới. Vấn đề Campuchia đã kéo theo sự dính líu của nhiều nước và sự phân cực gay gắt trong nền chính trị khu vực. Từ đó đánh dấu thời kỳ băng giá trong quan hệ Việt - Mỹ.
Tháng 1/1981, Tổng thống Mỹ Regan tuyên hệ nhậm chức. Dưới sức ép mạnh mẽ về vấn đề MIA, ông đã hứa coi việc tìm kiếm người mất tích là ưu tiên cao nhất của ông. Nhưng trong nhiệm kỳ đầu của ông, ngoại giao giữa hai nước ít đạt được kết quả. Năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới cải thiện vị thế của mình trong khu vực và trên thế giới nên Mỹ bắt đầu thay đổi chính sách quan hệ với Việt Nam.
Từ tháng 1 đến 3/8/1987 Tướng Vétxi đặc phái viên của Tổng thống Regan thăm Việt Nam lần thứ nhất, thảo luận vấn đề nhân đạo mà 2 bên cùng quan tâm.
Ngày 20/1/1988 Tổng thống Regan tuyên bố: Trong khung cảnh một giải pháp cho vấn đề Campuchia bao gồm Việt Nam rút hoàn toàn quân đội ra khỏi Campuchia, Mỹ sẵn sàng đi vào bình thường hoá quan hệ với Việt Nam trên cơ sở tiến bộ trong vấn đề MIA trở lại trại cải tạo (5) Lưu Văn Lợi: Năm mươi lăm ngoại giao Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 1998, tập II, trang 275
.
Năm 1989, Tổng thống Bush đắc cử và đã quyết định thay đổi chính sách đối với Việt Nam, mở ra một thời kỳ mới với nhiều hy vọng.
Ngày 26/9/1989, Việt Nam hoàn thành việc rút quân khỏi Campuchia.
Ngày 6/8/1990 đối thoại Việt - Mỹ vòng 1 giữa đại sứ Trịnh Xuân Lãng và Phó trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao K.Quyn về quan hệ Việt - Mỹ.
Từ ngày 29 đến 30/9/1990 Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch gặp Bộ trưởng Ngoại giao Giêm UBây - Cơ tại Niu Joóc.
Ngày 9/4/1991, phía Mỹ đưa ra lộ trình (Roadmaping) bốn bước bình thường hoá quan hệ với Việt Nam lần đầu tiên đưa ra công khai, chính thức chính sách đối với Việt Nam.
Ngày 20/4/1991, Tướng Vétxi vào Việt Nam lần 2, bàn về vấn đề lập văn phòng MIA tại Hà Nội.
Ngày 25/4/1991 phía Mỹ tuyên bố lần đầu tiên viện trợ 1 triệu USD giúp Việt Nam về lĩnh vực chân tay giả.
Ngày 23/10/1991 Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Giêm Bây - Cơ tại Pari nhân dịp ký Hiệp định Pari về Campuchia.
Từ 31/1/1992 đến 1/2/1992 đặc phái viên tướng G. Vét - xi vào Việt Nam lần thứ tư bàn về các biện pháp thúc đẩy vấn đề MIA và các vấn đề khác trong quan hệ Việt - Mỹ.
Ngày 8/10/1992 Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp ngoại trưởng Mỹ Eagleburger và Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chenry lần đầu tiên tại Bộ ngoại giao Mỹ trao đổi về quan hệ giữa hai nước.
Ngày 23/10/1992, Tổng thống Bush tuyên bố rằng Mỹ sẽ nhanh chóng tiến tới bình thướng hoá, kể cả bãi bỏ cấm vận, nếu những tấm ảnh và bằng chứng mà Việt Nam trao có thể bổ xung cho việc giải quyết số phận các quân nhân Mỹ bị mất tích, những người mà Mỹ tin rằng Việt Nam có những tin tức cuối cùng.
Năm 1993, Bill Clinton đắc cử Tổng thống Mỹ. Chính quyền của Clintơn cũng kế thừa chính sách "lộ trình" của chính quyền G.Bush, trong đó cốt lõi của quá trình bình thường hoá quan hệ vẫn là "tốc độ và qui mô" của quá trình bình thường hoá bị tác động bởi sự hợp tác của Việt Nam về vấn đề POW/MIA. Tuy rằng lộ trình 4 giai đoạn cho quá trình bình thường hoá quan hệ với Việt Nam do chính quyền Mỹ công bố tháng 4/1991 không chính thức được coi là bản chỉ dẫn tuyệt đối cho việc cải thiện quan hệ 2 nước nhưng trên thực tế nhiều bước đi đã diễn ra theo đúng lịch trình này. ở giai đoạn 3, có 2 điều kiện Việt Nam phải thực hiện là:
- Tiếp tục ủng hộ và khuyến khích sự ủng hộ của Chính phủ Phnôm Pênh với Hiệp định hoà bình Campuchia, rút hết các cố vấn, lực lượng quân sự Việt Nam ra khỏi Camuchia.
- Giải quyết các trường hợp POW/MIA không trùng khớp thông tin. Trên thực tế, điều một Việt Nam đã hoàn thành và điều hai cũng được giải quyết tích cực với sự giúp đỡ to lớn của Việt Nam. Phía Mỹ đã thực hiện đầy đủ các điều ghi trong khoản 3: Huỷ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam ngày 3/2/1994, mở văn phòng liên lạc và ngoại giao tại Hà Nội và mời Việt Nam lập văn phòng tại Washingtơn cũng như ủng hộ các cơ quan hành chính quốc tế viện trợ để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người ở Việt Nam.
ở giai đoạn 4, không có đòi hỏi bổ xung yêu cầu Việt Nam thực hiện trong giai đoạn này, Mỹ sẽ lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ với Việt Nam, xem xét việc giành chế độ tối huệ quốc cho buôn bán với Việt Nam của Mỹ.
Ngày 28/1/1995, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Mỹ chính thức thông báo mở cơ quan liên lạc ở thủ đô 2 nước.
Với nỗ lực và thiện trí của cả hai bên, 7/1995 chính thức bình thường hoá quan hệ ngoại giao. Đây là một bước đi quan trọng đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc tế, đồng thời góp phần vào sự nghiệp hoà bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam á.
chương II
Sự phát triển quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ
từ năm 1995 đến nay
I. Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt - Mỹ
1. Tình hình thế giới và khu vực.
Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trật tự hai cực cũng chấm dứt theo. Mỹ trở thành 1 cực duy nhất còn lại sau chiến tranh lạnh, với đầy đủ thực lực và tham vọng làm bá chủ thế giới.
Thời kỳ chiến tranh lạnh đã đánh dấu thời kỳ vàng son của nước Mỹ, với vai trò, vị trí của mình tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status