Sự hình thành phát triển quan hệ Việt - Mỹ - pdf 27

Download miễn phí Sự hình thành phát triển quan hệ Việt - Mỹ



 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
SỰ HèNH THÀNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT-MỸ 3
I.Vị thế của Chõu Á và chớnh sỏch của Mỹ . 3
1.1 Chõu Á khu vực kinh tế phát triển năng động và tiềm tàng của một trung tâm kinh tế thế giới. 3
1.2 Lợi ớch của Mỹ ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. 6
1.3 Chiến lược Châu Á-Thái Bỡnh Dương trong chiến lược toàn cầuMỹ. 8
II. Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam: 9
III Chính sách của Việt Nam đối với Hoa Kỳ và sự cần thiết phải thúc đẩy quan hệ Việt -Mỹ 10
Chương II: Quan hệ kinh tế thương mại của Việt Nam và Mỹ từ 1991đến nay 13
I Lịch sử và thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt -Mỹ từ 1991 13
cho đến trước khi ký kết hiệp định thương mại. 13
1.1 Giai đoạn trước khi bỡnh thường hoá (1991-1994) 13
1.2 Giai đoạn sau khi bỡnh thường hoá ( Từ 1994 đến nay) 14
1.2.1 Bói bỏ lệnh cấm vận: 14
1.2.2 Thiết lập cỏc quan hệ ngoại giao. 14
1.2.3 Đối xử tối huệ quốc 14
1.2.4 Những thành tựu 17
II. Những điểm khác biệt và tương đồng trong chính sách kinh tế thương mại Việt -Mỹ. 27
2.1 Những điểm khác biệt: 27
hiệp định thương mại. 30
2.2. Những điểm tương đồng trong chính sách kinh tế thương mại Việt-Mỹ. 31
III.Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Mỹ sau khi ký kết hiệp định thương mại. 34
Kết luận 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 38
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ật phỏp, hội nhập hoàn toàn cỏc xớ nghiệp của VN vào nền kinh tế toàn cầu, và về kinh tế trao quyền hợp phỏp cho cỏ nhõn. Về mặt chiến lược, Chớnh quyền lập luận rằng cựng với cỏc BTA mới hoàn tất với Campuchia và Lào, BTA Mỹ -VN sẽ khuyến khớch sự ổn định khu vực thụng qua việc hội nhập một cỏch ờm ả Đụng Dương vào cộng đồng toàn cầu và khu vực.
Chương II: Quan hệ kinh tế thương mại của Việt Nam và Mỹ từ 1991đến nay
I Lịch sử và thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt -Mỹ từ 1991
cho đến trước khi ký kết hiệp định thương mại.
1.1 Giai đoạn trước khi bỡnh thường hoỏ (1991-1994)
Thỏng 4/1991, chớnh quyền BUSH đó trao cho cỏc quan chức VN một lộ trỡnh trong đú vạch ra những bước mà VN và Mỹ, mỗi bờn sẽphải thực hiện để tiến tới bỡnh thường hoỏ cỏc quan hệ đó bị đỡnh chỉ về căn bản kể từ khi kết thỳc chiến tranh năm 1975. Theo lộ trỡnh này, sự tiến bộ vcủa VN trong việc giỳp giải quyết vấn đề POW/MIA là cỏc vấn đề khỏc sẽ được Mỹ đỏp lại bằng một loạt những bước cụ thể nhằm mở rộng cỏc quan hệ. Lộ trỡnh này gồm 4 giai đoạn mà kết thỳc bằng việc Mỹ sẽ thiết lập cỏc quan hệ ngoại giao, cấp địa vị buụn bỏn tối huệ quốc và ủng hộ việc cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế (IFI) giỳp đỡ cỏc nhu cầu khụng cơ bản của con người ở VN.
Năm 1992, Mỹ đó cung cấp3 triệu USD viện trợ nhõn đạo cho Việt Nam đồng ý tỏi thiết liờn lạc viễn thụng trực tiếp với VN, đồng ý cho phộp cỏc cụng ty thương mại Mỹ bỏn hàng để đỏp ứng nhu cầu con người cơ bản ở VN và loại bỏ những hạn chế với cỏc dự ỏn ở VN do cỏc tài chớnh phi chớnh phủ("NGOs") Mỹ thực hiện.
Vào thỏng 7 /1993, đỏp lại sự tiến bộ của chớnh phủ VN, Mỹ đó thụi phản đối việc khụiphục cỏc dự ỏn của IFI. Ngay sau đú, vào thỏng9/1993, chớnh quyền Clinton đó gia hạn thờm lệnh cấm vận thương mại nhưng lại cho phộp cỏc cụng ty Mỹ đõỳ thầu cỏc dự ỏn phỏt triển ở VN do IFI tài trợ.
1.2 Giai đoạn sau khi bỡnh thường hoỏ ( Từ 1994 đến nay)
1.2.1 Bói bỏ lệnh cấm vận:
Thỏng 2/1994, tổng thống Clinton đó bói bỏ lệnh cấm vận buụn bỏn kộo dài ở VN và tuyờn bố cho phộp cú những giao dịch tài chớnh thương mại là giao dịch mới khỏc với VN và cỏc cụng dõn VN. Cựng ngày 3/2 Tổng thống cũn tuyờn bố ý định cho phộp lập cỏc văn phũng phi ngoại giao Washington và HN. Được Mỹ coi như là một điều kiện tiờn quyết, một hiệp định giải quyết cỏc tài sản ngoại giao và những yờu cầu cũn tồn tại khỏc đó được ký kết cỏc tài sản ngoại giao và những yờu cầu cũn tồn tại khỏc đó được ký kết tại HN vào ngày 28/1/1995 và chớnh thời điểm đú cỏc VP này phải cú một quan chức phụ trỏch ngoại thương nào tiếp theo tuyờn bố 3/2/1994 là việc xem xột lại địa vị của VN trong hệ thống những quy định kiểm soỏt xuất khẩu Mỹ.
1.2.2 Thiết lập cỏc quan hệ ngoại giao.
Vào ngày 11/7/1995, tổng thống Clinton đó tuyờn bố rằng VN và Mỹ sẽ thiết lập mối quan hệ ngoại giao bằng việc trao đổi đại sứ. Hành động này đó cú nhiều hàm ý quan trọng đối với giới kinh doanh Mỹ. Trước khi cỏc đại sứ quỏn vận hành với đầy đủ chức năng và quan hệ kinh tế được chớnh phủ Mỹ bảo hộ, tất nhiờn sẽ phải hoàn tất.
1.2.3 Đối xử tối huệ quốc
Việc thiết lập quan hệ ngoại giao chỉ là sự khởi đầu của một quỏ trỡnh phải tuõn thủ trước khi chớnh phủ Mỹ cú thể mở rộng địa bàn buụn bỏn tối huệ quốc (MFN) cho VN và trước khi cỏc cụng ty Mỹ cú thể cảm giác an toàn về cỏc cụng việc làm ăn và đõự tư của mỡnh ở VN.. Tối huệ quốc đề cập đến một đơn vị buụn bỏn cú tiờu chuẩn cụng bằng hay bỡnh thường. Đú là sự đối xử khụng phõn biệt mà Mỹ ỏp dụng với những đối tỏc thương mại của mỡnh. Đú là tiờu chuẩn nõng đỡ, làm nền tảng cơ sở cho những mối quan hệ thương mại bỡnh thường giữa Mỹ và hầu hết tất cả cỏc đụớ tỏc buụn bỏn của Mỹ. Hiện nay, Mỹ từ chối đối xử MFN chỉ với một số nước như: Việt Nam, Cuba, Campuchia, Lào, Bắc Triều Tiờn, ..Tuy Mỹ cú dành MFN cho Lybia và Irắc nhưng việc cấm vận về buụn bỏn chống lại những nước này đó khiến địa vị tối huệ quốc của họ trở thành vụ giỏ trị.
Để phõn biệt cỏc sản phẩm được hưởng MFN và cỏc sản phẩm khụng được hưởng địa vị đú, Mỹ đó duy trỡ một bản thuế quan gồm hai cột hay hai danh sỏch về cỏc loại thuế. Cột 1 thực tế được phõn thành 2 phần chung và đặc biệt,. Phần chung của cột cho thấy thuế suất ỏp dụng cho những hàng hoỏ được chế tạo ở những nước được hưởng đại vị tối huệ quốc ; phần đặc biệt của cột liệt kờ cỏc thuế quan ưu đói hay đối xử đặc biệt mà Mỹ ỏp dụng theo cỏc hiệp định thương mại đặc biệt như hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ. Cột 2 cho thấy thuế xuất ỏp dụng cho những hàng hoỏ của những nước khụng được hưởng MFN. Thuế quan của cột 2, trong nhiều trường hợp, hết sức cao.
Sự khỏc nhau giữa thuế suất tối huệ quốc và thuế suất khụng tối huệ quốc là đỏng kể. Đú là vỡ thuế quan tối huệ quốc được giảm đều đặn theo thời gian do kết quả của cỏc cuộc thương lượng buụn bỏn nhiều bờn trong đú Mỹ và cỏc bạn hàng của Mỹ đồng ý giảm thuế quan mà họ ỏp dụng cho cỏc hàng hoỏ của nhau trờn cơ sở cú đi cú lại. Trong khi đú thuế quan ở cột 2 vẫn khụng thay đổi kể từ khi chỳng được định ra lần đầu. Thuế quan tối huệ quốc trung bỡnh của cỏc hàng hoỏ hoà nhập vào thị trường Mỹ là dưới 4% cũn thuế quan trung bỡnh trong cột 2 là trờn 50%. Do đú khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của VN cho đến nay chỉ là cà phờ. (VN xuất khẩu gần 30 triệu USD sang Mỹ vào năm 1994, trở thành nước cung cấp lớn thứ 5 của Mỹ).
Trước khi cú vũng thương lượng của hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) Mỹ chỉ đối xử tối huệ quốc với những nước đó thương lượng cỏc hiệp ước buụn bỏn tay đụi. Về sau, cựng với việc hỡnh thành GATT Mỹ đó chấp nhận nghĩa vụ của GATT là phải mở rộng địa vị tối huệ quốc vụ điều kiện cho tất cả cỏc thành viờn của GATT, kể cả những nước mà Mỹ chưa thương lượng một hiệp định buụn bỏn tay đụi nào.
Tuy vậy, những lo ngại về chủ nghĩa cộng sản đó dẫn đến Quốc hội và chớnh quyền Mỹ đến chỗ đỡnh chỉ tối huệ quốc đối với cỏc nước cộng sản. Theo đạo luật hiện hành ban hành ngày 3/1/1975, tổng thống Mỹ đó phải tiếp tục từ chối đối xử tối huệ quốc với bất cứ nước nào đó bị từ chối địa vị đú vào ngày ban hành đạo luật đú. Vỡ (Bắc) VN khụng được hưởng địa vị tối huệ quốc vào ngày 3/1/1975, nờn hiện nay VN được yờu cầu phải đỏp ứng 3 điều kiện để hàng hoỏ của mỡnh cú thể được hưởng thuế quan tối huệ quốc khi họ cú quan hệ buụn bỏn với Mỹ.
Khẳng định hay bói bỏ yờu cầu về di cư: Tổng thống hay phải khẳng định được rằng VN đó cho phộp cỏc cụng dõn của mỡnh di cư tự do hay phải bói bỏ yờu cầu về di cư đú trờn cơ sở cho rằng việc bói bỏ đú sẽ đẩy mạnh được cỏc mục tiờu di cư của Mỹ. Theo điều 603 của Đạo luật...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status