Những thay đôỉ cơ bản của pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Những thay đôỉ cơ bản của pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO



 
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ 2
I.Sự ra đời của pháp luật hợp đồng 2
II. Hợp đồng mua bán hàng hoá 2
1.Khái niệm hợp đồng 2
2. Nội dung của hợp đồng 3
2.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá nói chung 3
2.2. Hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại 4
CHƯƠNG II: NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUA TỪNG THỜI Kè 6
I. Giai đoạn trước năm 1986 6
II.Giai đoạn sau năm 1986 7
III. Những thay đổi cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại được quy định trong Luật thương mại 2005 so với Luật thương mại 1997. 11
1. Chủ thể 11
2. Đối tượng 11
3. Hỡnh thức của hợp đồng mua bán hàng hoá 12
4. Nội dung 13
5. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá 13
6. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại. 14
 CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 15
I. Những cam kết của Việt Nam về lĩnh vực thương mại hàng hoá khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). 15
1. Gia nhập WTO 15
2. Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 16
3. Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam là thành viên của WTO. 17
3.1. Chủ thể 17
3.2. Đối tượng 20
3.3. Thực hiện hợp đồng 23
3.4. Giải quyết tranh chấp 25
II. Kiến nghị 26
1.Thực tế của những thay đổi pháp luật Việt Nam khi gia nhập WTO 26
2. Kiến nghị 27
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ện kinh tế xó hội khỏch quan, nơi mà nú được sinh ra để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mỡnh là cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung khụng cũn nữa?.
Khi sự tồn tại song song và đồng thời của hai hợp đồng kinh tế và hợp đồng dõn sự cũn đang gõy nhiều tranh cói thỡ năm 1997, Luật Thương Mại ra đời ( Quốc Hội thụng qua ngày 10/5/1997), trong đú điều chỉnh cỏc hành vi thương mại của thương nhõn và quy định một số hợp đồng đặc thự trong lĩnh vực thương mại. Cú thể núi đõy là một văn bản chứa đựng nhiều tư tưởng tiến bộ và phối hợp với quan hệ trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn trong bối cảnh luật phỏp Việt Nam mà cụ thể là phỏp luật về hợp đồng Việt Nam thỡ sự ra đời của Luật Thương Mại lại gúp phần làm rắc rối thờm những khú khăn trong việc ỏp dụng và thực thi phỏp luật hợp đồng. Được xõy dựng khụng dựa trờn quan điểm nhất quỏn nào về mối quan hệ với Luật Dõn Sự cũng như khụng nhằm làm thay thế Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế hay dung hoà những mõu thuẫn nội tại trong phỏp luật về hợp đồng của Việt Nam, vụ tỡnh Luật Thương Mại lại càng làm nổi bật hơn những vướng mắc về mặt lý luận và thực tiễn trong hệ thống cỏc quy định về hợp đồng của chỳng ta.
Luật Thương Mại điều chỉnh hành vi thương mại của cỏc thương nhõn, đồng thời quy định một số loại hợp đồng cụ thể trong lĩnh vực thương mại với cỏc yờu cầu về điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng, cách giải quyết tranh chấp, thời hiệu giải quyết tranh chấp khỏ khỏc biệt. Luật này một phần lặp lại cỏc nguyờn tắc của Luật Dõn Sự về hợp đồng, mặt khỏc lại khụng quy định mộ cỏch toàn diện và đầy đủ cỏc vấn đề phỏp lý cú liờn quan đến hợp đồng trong khi cũng khụng dẫn chiếu đến cỏc văn bản điều chỉnh khỏc. Vỡ vậy, một số quan hệ hợp đồng thương mại đồng thời cũng rơi vào tầm điều chỉnh của hợp đồng kinh tế, một số khỏc lại rơi vào phạm vi điều chỉnh của Luật Dõn Sự, dẫn đến sự khỏc nhau trong cơ chế điều chỉnh và ỏp dụng luật đối với cỏc quan hệ mang bản chất giống nhau.
Để giải quyết vấn đề này và đồng thời đỏp ứng theo nền kinh tế mở cửa và đang dần hội nhập với cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới thỡ đũi hỏi nhà lập phỏp phải thay đổi phỏp luật cho phự hợp.
Theo điều kiện đú thỡ Bộ Luật Dõn Sự 2005 ( Quốc Hội thụng qua ngày 14/6/2005 và cú hiệu lực từ ngày 1/1/2006 ). Văn bản phỏp luật này ra đời và cú hiệu lực cũng là lỳc chấm dứt hiệu lực của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế 1989. Cũng trong năm 2005 thỡ Luật Thương Mại 2005 (Quốc Hội thụng qua ngày 14/6/2005 ) ra đời thay thế cho Luật Thương Mại 1997. Khi hai văn bản này ra đời thỡ hầu như chấm dứt hay hạn chế tối đa việc quy định lẫn lộn giữa hai loại hợp đồng dõn sự và hợp đồng kinh tế. Và tại Luật Thương Mại 2005 đó cho thấy rừ nột nhất về những thay đổi của phỏp luật hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam sắp trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Những thay đổi này được thể hiện chớnh thụng qua những quy định mới, khỏc của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong Luật Thương Mại 2005 so với Luật Thương Mại 1997.
III. Những thay đổi cơ bản của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại được quy định trong Luật thương mại 2005 so với Luật thương mại 1997.
1. Chủ thể
Chủ thể của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ là thương nhõn và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng phải là thương nhõn.
Thương nhõn là chủ thể của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ theo quy định tại Luật Thương Mại 1997 khỏc với Luật Thương Mại 2005;Theo Điều 17_ Luật Thương Mại 1997 quy định: “ Hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc cú đủ điều kiện để kinh doanh thương mại theo quy định của phỏp lụõt nếu cú yờu cầu hoạt động thương mại thỡ được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhõn”; Cũn theo quy định của Luật Thương Mại 2005 thỡ hộ gia đỡnh và tổ hợp tỏc khụng được xếp là tổ chức hay cỏ nhõn cho nờn nú sẽ khụng phải là thương nhõn.
2. Đối tượng
Đối tượng của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ là hàng hoỏ
Theo Điều 5 khoản 3_ Luật Thương Mại 1997 quy định hàng hoỏ chỉ bao gồm mỏy múc, thiết bị, nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu, hàng tiờu dựng, cỏc động sản khỏc được lưu thụng trờn thị trường, nhà ở dựng để kinh doanh dưới hỡnh thức cho thuờ, bỏn. Theo đú, nhiều loại tài sản khỏc khụng được coi là hàng hoỏ như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trớ tuệ, cổ phiếu, trỏi phiếu, và cỏc chứng từ cú giỏ, bớ quyết và cỏc loại tài sản vụ hỡnh khỏc. Việc giải quyết tranh chấp cú liờn quan đến cỏc loại tài sản này sẽ khụng được coi là tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại theo phỏp luật Việt Nam. Như vậy, quy định về hàng hoỏ của Luật Thương Mại 1997 là đối tượng hẹp so với thụng lệ quốc tế, điều này đó gõy ra những khú khăn nhất định khi chỳng ta gia nhập WTO.
Theo Điều 3 khoản 2_ Luật Thương Mại 2005 đó mở rộng quy định về hàng hoỏ. Theo đú, hàng hoỏ bao gồm tất cả cỏc loại động sản, kể cả động sản hỡnh thành trong tương lai; và cỏc vật gắn liền với đất đai. Tuy nhiờn, khỏi niệm về hàng hoỏ vẫn cũn hạn chế, chỳng ta dễ dàng nhận thấy trong quy định này : Hàng hoỏ chỉ bao gồm cỏc loại tài sản hữu hỡnh. Như vậy cỏc loại tài sản vụ hỡnh khỏc như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trớ tuệ..chưa được thừa nhận là hàng hoỏ. Trong khi đú cỏc văn bản khỏc như Bộ Luật Dõn Sự 2005, Luật Đất Đai 2003 quy định người cú quyền sử dụng đất cú quyền chuyển nhượng, cho thuờ, thế chấp..thậm chớ thừa nhận trờn thực tế sàn giao dịch về quyền sử dụng đất.
3. Hỡnh thức của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ
Hỡnh thức của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ là cỏch thức thể hiện ý chớ thoả thuận giữa cỏc bờn tham gia quan hệ hợp đồng. Nú cú thể thực hiện bằng lời núi, bằng văn bản hay được xỏc lập bằng hành vi cụ thể. Đối với cỏc loại hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ mà phỏp luật quy định phải được lập thành văn bản thỡ phải tuõn theo cỏc quy định đú. Hỡnh thức văn bản bao gồm cả điện bỏo, telex, fax, thụng điệp dữ liệu và cỏc hỡnh thức khỏc.
Cỏc hỡnh thức hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ đú đó tạo điều kiện thuận lợi giỳp cho cỏc bờn tham gia quan hệ mua bỏn hàng hoỏ cú thể lựa chọn hỡnh thức phự hợp nhất đảm bảo quyền lợi của mỡnh. Những quy định của Luật Thương Mại Việt Nam phự hợp với phỏp luật quốc tế về mua bỏn hàng hoỏ, đó bước đầu tạo ra những quy định tương thớch với khụng gian phỏp lý quốc tế, tạo điều kiện cho sự hội nhập khi cỏc chủ thể cú quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế. Như vậy Luật Thương Mại 2005 đó vượt ra và khắc phục được hạn chế về hỡnh thức hợp đồng do cỏc văn bản phỏp luật trước đú quy định về vấn đề này, vớ dụ như Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế.
Quy định này cũng khắc phục được hạn chế của Luật Thương Mại 1997. Luật Thương Mại...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status