Những vấn đề cần quan tâm về việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Những vấn đề cần quan tâm về việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam



Lời nói đầu
Phần thứ nhất: Những vấn đề cần quan tâm về việc nâng cao sức
 cạnh tranh của doanh nghiệp việt nam
I. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
 a. Nâng cao chất lượng và hiểu quả hoạt động của doanh nghiệp
 b. Nâng cao chất lượng và quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
 *Một số kiến nghị đối với nhà nước
II. Quá trình việt nam gia nhập AFTA Có ảnh hưởng đối với doanh nghiệp việt nam
III. Việc ký kết hiệp định thương mại việt- mỹ đối với doanh nghiệp việt nam có ảnh hưởng rất lớn
Phần thứ hai: cơ hội và thác thức đối với doanh nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Phần thứ ba: những giải pháp cho doanh nghiệp việt nam khi hội nhập kinh tế quốc tế
Lời kết
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


từ 10/12/2001
PHầN I
NHữNG VấN Đề CầN QUAN TÂM Về việc nâng cao sức CạNH TRANH CủA DOANH NGHIệP VIệT NAM.
Hội nhập kinh tế quốc có liên quan mật thiết với việc nâng cao sức cạnh tranh . ở các nước đang phát triển, trong đó có việt nam thực hiện hội nhập kinh tế, trong bối cảnh các lợi thế của hội nhập đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối nên chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Do vậy, việc nâng cao sức cạnh tranh ở các nước đang phát triển như nước ta phải được coi là giải pháp cơ bản, mấu chốt, bức xúc có ý nghĩa quyết định cho việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay.
Để có giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cần hiểu khái niệm và nội dung sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Có hiểu sức cạnh tranh của doanh nghiệp là: tổng thể các yếu tố gắn trực tiếp với hàng hoá cùng với các điều kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả năng cạnh tranh được doanh nghiệp sử dụng trong ganh đua với nhau nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh. Nội dung sức cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại; khả năng nắm bắt và sử lý thông tin, khả năng tạo ra cách phục vụ và thanh toán trong sản suất kinh doanh, khả năng tạo lập và duy trì “chữ tín”thương hiệu, khả năng chấp nhận sự mạo hiểm rủi ro trong cạnh tranh.
Theo diễm đàm kinh tế thế giới(WEF) năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế việt nam vẫn xếp ở hạng rất thấp và bấp bênh trên thế giới. Nền kinh tế Việt nam năm 1977 xếp thứ 49 trên tổng 53 nước xếp hạng, năm 1998 tăng lên vị trí 39 do các nước khác bị khủng hoảng nhưng năm 1999 lại tụt xuống 48. Đến năm 2000 vị trí của Việt nam là 52 trên 59 nước.
Trong thời gian qua chúng ta đã tham gia vào các tổ chức và thể chế hợp tác kinh tế, thương mại khu vực và thế giới như ASEAN - AFTA, APEC, ASEM và đang chuẩn bị vào WTO. Theo lộ trình gia nhập AFTA thì đến 1/1/2006 Việt Nam phải từng bước cắt giảm thuế xuống mức 0 – 5% đối với mặt hàng trong danh mục IL ( cắt giảm ngay)và TEL ( cắt giảm tạm thời ). Khi đó sự bảo hộ bằng hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoá sản xuất trong nước sẽ không còn tác dụng, hàng Việt Nam liệu có cạnh tranh với hàng nước ngoài tại thị trường trong nước lẫn thị trường ASEAN và thị trường thế giới hay không? Các doanh nghiệp Việt Nam và các cơ quan hữu quan cần làm gì để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp?
I. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Việc tham gia AFTA và tiến tới môi trường tự do hoá ở phạm vi rộng hơn. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam tập trung nỗ lực ở mức độ cao trong giai đoạn 2001-2005 để nâng cao sức cạnh tranh của mình và đảm bảo khả năng có thể thích ứng với môi trường tự do hoá.
Tập trung xây dựng chiến lược doanh nghiệp để đạt được mục tiêu phát
triển dài hạn.
Một là, lựa chọn hướng và mặt hàng để xây dựng chiến lược. Hướng chiến lược doanh nghiệp nhằm tạo ra ưu thế về chi phí và giá trị cho khách hàng. Doanh nghiệp phải đặt ra mục tiêu cạnh tranh bằng việc chuyển lợi thế về giá lao động rẻ hay tài nguyên dồi dào sang cung cấp những sản phẩm có ưu thế cơ bản về chi phí và giá trị cho khách hàng, tạo ra ưu thế về tiếp thị tổ chức tiêu thụ và từng bước xác lập thương hiệu riêng.
Hai là, trong khi quyết định lựa chọn hướng chiến lược phát triển, các doanh nghiệp cần chú trọng đến các vấn dề như phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương quan với các doanh nghiệp cùng ngành, các đối tác cạnh tranh, trên cơ sở xác định các đặc diểm kinh tế chủ chốt như thị trường, thị phần, các điều kiện của thị trường, khách hàng, công nghệ, đặc điểm của sản phẩm, quy mô tối ưu của sản lượng, xác định các nhân tố tác động đến dự phát triển của từng ngành, điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi công nghệ, nguyên vật liệu, phương hướng kinh doanh, xu hướng tiêu dùng của thị trường.
Ba là, tổ chức nghiên cứu, dự báo tình hình và sự cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới.
a- Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp:
Thực tiễn quốc tế đã chỉ ra rằng doanh nghiệp muốn đạt được hiệu quả hoạt động phải dựa vào ưu thế tổng hợp như: Khai thác hiệu quả các lợi thế so sánh quốc gia trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm thoả mãn tốt nhu cầu trong nước và quốc tế cả về chất lượng, mẫu mã, đặc biệt là giá cả; Chú trọng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hoá khâu thiết kế sản phẩm gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm dựa vào đổi mới thiết kế chứ không phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, tìm kiếm các nguồn nhập khẩu các yếu tố đầu vào trung gian để sản xuất sản phẩm có chi thấp nhất hay nâng cao chất lượng sản phẩm, để tìm kiếm thông tin hay liên kết những nghiên cứu về thị trường, tiếp thị và phân phối sản phẩm, chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống phân phối, kể cả dịch vụ phục vụ trước, trong và sau khi bán hàng phù hợp với đặc điểm văn hoá, tiêu dùng ở những thị trường tiêu thụ khác nhau, xây dựng năng lực nắm bắt và phản ứng nhanh của doanh nghiệp trước những thay đổi của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Thực hiện giải pháp này theo hướng nhập các thiết bị nước ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất và chế tạo tại Việt Nam, đối với các công nghệ hay thiết khó nhập khẩu hay nhập khẩu quáđắt,các doanh nghiệp cần hợp tác với các cơ quan nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của Nhà nước cùng đầu tư nghiên cứu để thiết kế và chế tạo , các doanh nghiệp có thể khai thác các thông tin qua mạng để tham gia các hướng công nghệ mới và tìm kiếm sự trợ giúp kỹ thuật từ bên ngoài doanh nghiệp, nên đổi mới công nghệ theo hướng tập trung ở một vài khâu then chốt có ảnh hưởng quyết định nhất, tận dụng khả năng đóng góp của các chuyên gia kỹ thuật, công nghệ người Việt Nam ở nước ngoài, tìm kiếm cơ hội liên doanh với các công ty nước ngoài có khả năng công nghệ hiện đại.
b-Nâng cao chất lương và quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp:
- Cho đến nay, lao động có trình độ giáo dục cao và giá rẻ được xem là lợi thế so sánh lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, việc khai thác lợi thế này của doanh nghiệp Việt Nam còn khá hạn chế. Để khai thác được lợi thế này, các doanh nghiệp cần tạo sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp bằng các chính sách như đầu tư cho đào tạo, đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể cả khi có những biến động, xây dựng chế độ tiền lương và thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp.
- Đa dạng hoá các kỹ năng và đảm boả khả năng thích ứng của người lao
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status