Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đường Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đường Việt Nam



PHẦN MỞ ĐẦU 1
í nghĩa nghiờn cứu của đề tài 1
PHẦN I: 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM 2
1. Đặc điểm của ngành mía đường Việt Nam 2
1.1 Quy mô các nhà máy nhỏ với công suất thấp 2
1.2 Các nhà máy đường được phân bố trên cả nước 3
1.3 Sản xuất mía đường gắn liền với việc bảo đảm nguyên liệu .4
1.4 Sản phẩm ngành công nghiệp mía đường là sản phẩm thiết yếu .4
2. Vai trò của ngành mía đường 4
2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp 4
2.2 Đáp ứng nhu cầu to lớn của thị trường trong nước 5
2.3 Nâng cao đời sống và tạo công ăn việc làm cho người dân 5
2.4 Thay thế nhập khẩu, hướng tới xuất khẩu: 6
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành mía đường Việt Nam 6
3.1 Chính sách phát triển ngành mía đường 6
3.2 Trình độ của các nhà quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất mía đường 7
3.3 Vốn đầu tư cho sản xuất các nhà máy đường 8
PHẦN II.
THỰC TRẠNG NGÀNH MÍA ĐƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY 10
1.Thành phần các doanh nghiệp mía đường chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước. 10
2. Quy mô và tốc độ phát triển của các nhà máy đường trong những năm gần đây. 10
2.1 Quy mô: 10
2.2 Tốc độ phát triển: 11
3. Vùng nguyên liệu cho sản xuất 12
3.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu 12
3.2 Các chính sách đảm bảo nguyên liệu 14
4. Trình độ trang bị công nghệ tại các nhà máy 15
5. Yếu kém trong quản lý 16
6. Vốn đầu tư xây dựng các nhà máy 18
PHẦN III.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ 19
I. CƠ HỘI CHO CÁC DOANH NGHIỆP MÍA ĐƯỜNG TRONG NƯỚC 19
1. Các điều kiện về nguồn lực trong nước 19
 1.1 Điều kiện tự nhiên 19
 1.2 Thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn 19
2. Các cơ hội từ sự hội nhập nền kinh tế quốc tế: 20
 2.1 Tiếp thu công nghệ mới từ các nước phát triển 20
 2.2 Tiếp thu kinh nghiệm quản lý 20
 2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ khi tham gia nhập khu vực mậu dịch AFTA và WTO 20
II. THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP MÍA ĐƯỜNG TRONG NƯỚC 21
1. Chủ quan 21
1.1 Trình độ nhà quản lý còn yếu kém 21
1.2 Trình độ công nghệ lạc hậu 22
1.3 Vùng, nguồn nguyên liệu không ổn định 22
2. Khách quan 23
2.1 Chi phí tiền vay cao 23
2.2 Mức thuế của đường nhập khẩu từ nước ngoài giảm và tiến tới không đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp mía đường trong nước 23
3. Giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 24
3.1 Đào tạo phát triển đội ngũ quản lý doanh nghiệp 24
3.2 Quy hoạch xây dựng tập trung các nhà máy đường có công suất lớn 25
3.3 Quy hoạch vùng nguyên liệu 24
3.4 Đổi mới công nghệ trong các nhà máy 25
3.5 Xoá bỏ sự bảo hộ của nhà nước đối với các nhà máy sản xuất đường 25
3.6 Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước 26
PHẦN KẾT LUẬN 27
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c Chớnh phủ chấp nhận. Từ năm 1995, Bộ Kế hoạch và đầu tư đó tiếp nhận 42 dự ỏn, trong đú 38 dự ỏn được chấp thuận. Và hiện tại, tớnh cả số nhà mỏy cũ lẫn nhà mỏy mới xõy dựng thỡ cả nước đó cú 44 nhà mỏy đường, với tổng cụng suất thiết kế là 82.950 tấn mớa/ngày, gấp hơn 8 lần so với năm 1994. Nhiều tỉnh cú tới 2 – 3 nhà mỏy đường cựng hoạt động.
Việc xỏc định chương trỡnh mớa đường nước ta lỳc bấy giờ là hoàn toàn đỳng đắn và phự hợp với những yờu cầu thực tế của đất nước. Với những mục tiờu đưa ra, chớnh sỏch phỏt triển chương trỡnh mớa đường của Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn trỡnh Chớnh phủ đó khuyến khớch và xõy dựng thờm được nhiều nhà mỏy đường trờn khắp cả ba miền tổ quốc. Với ban đầu là 4 nhà mỏy, hiện nay cả nước cú 44 nhà mỏy, như vậy sau hơn mười năm thực hiện số nhà mỏy hoạt động trong ngành tăng lờn gấp 11 lần. Điều này cho thấy Chớnh phủ đó cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mớa đường.
3.2 Vùng nguyên liệu cho phát triển ngành mía đường
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành sản xuất mớa đường đú là quỏ trỡnh sản xuất gắn liền với việc bảo đảm nguyờn liệu, đõy là đặc điểm quan trọng căn cứ vào đú để tiến hành sản xuất được liờn tục. Với đặc điểm này chỳng ta cú thể thấy vấn đề bảo đảm nguyờn liệu là hết sức quan trọng để ngành mớa đường cú thể tồn tại và phỏt triển. Việc phỏt triển cỏc nhà mỏy sản xuất phải được tiến hành song song với việc phỏt triển nguyờn liệu trờn địa bàn địa phương nơi đặt nhà mỏy.
Mớa là nguyờn liệu chớnh để sản xuất đường ở nước ta. Với những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiờnM, cõy mớa cú thể trồng khắp trờn toàn lónh thổ nước ta. Diện tớch cũng như sản lượng mớa hàng năm tăng lờn đỏp ứng từng bước nhu cầu cho ngành sản xuất mớa đường. Đõy là điều kiện thuận lợi riờng của chỳng ta. Tuy nhiờn hiện nay vấn đề bảo đảm nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy sản xuất vẫn là một vấn đề nan giải và cần được quan tõm nhiều hơn nếu chỳng ta muốn tồn tại và phỏt triển trong xu thế cạnh tranh.
3.3 Trình độ của các nhà quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất mía đường
Với những chớnh sỏch khuyến khớch cho ngành mớa đường phỏt triển, trong những năm qua chỳng ta khụng thể phủ nhận những đúng gúp của ngành mớa đường. Bờn cạnh những vấn đề về quản lý vĩ mụ, trỡnh độ cỏc nhà quản lý tại cỏc doanh nghiệp mớa đường cũng là một trong những vấn đề gúp phần vào sự thành cụng hay khụng của cỏc doanh nghiệp này.
Với đặc điểm hầu hết cỏc doanh nghiệp là cỏc doanh nghiệp nhà nước, do đú thường ỷ lại, trụng chờ vào sự bảo hộ của cỏc cơ quan nhà nước, vẫn chịu ảnh hưởng của cơ chế xin – cho, mong chờ vào sự giỳp đỡ của nhà nước do đú cỏc doanh nghiệp này luụn ở trong tỡnh trạng bị động, làm ăn kộm hiệu quả và thua lỗ lớn nhưng lại khụng muốn bị đúng cửa nhà mỏy.
Sự bị động và mong chờ vào sự bảo hộ, giỳp đỡ của nhà nước cho thấy cho thấy sự yếu kộm về mặt năng lực cũng như tổ chức của ban giỏm đốc của doanh nghiệp. Cú thể núi hiện nay trỡnh độ cỏc nhà quản lý tại cỏc doanh nghiệp mớa đường nhà nước hiện nay chưa thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu đặt ra trong tiến trỡnh hội nhập nền kinh tế thế giới.
3.4 Vốn đầu tư cho sản xuất các nhà máy đường
Mớa đường là một trong những ngành cú vốn đầu tư xõy dựng cơ bản và đầu tư mỏy múc khỏ lớn. Đõy là ngành hiện nay khụng cũn mới ở nước ta tuy nhiờn đõy được coi là ngành khỏ mạo hiểm đối với cỏc nhà đầu tư tư nhõn. Bờn cạnh đú doanh nghiệp tư nhõn trong nước chưa đủ khả năng đỏp ứng những yờu cầu về vốn. Chớnh vỡ vậy khi phỏt triển chương trỡnh mớa đường ở nước ta, Chớnh phủ và cỏc cấp cú liờn quan đó tỡm cỏch huy động vốn từ cỏc nguồn khỏc nhau. Trong đú chủ yếu là vốn tớn dụng Nhà nước, vốn ODA, vốn vay từ cỏc tổ chức nước ngoài khỏc.
Sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư xõy dựng nhà mỏy cũng như quy hoạch là một trong những yếu tố quyết định sự sống cũn của nhà mỏy bởi vỡ nú liờn quan đến lói suất phải trả của nguồn vốn. Doanh nghiệp căn cứ vào đú để sử dụng cú hiệu quảS, ỏp dụng cỏc phương phỏp tạo đũn bẩy sử dụng vốn, định mức khấu hao để tớnh toỏn chi phớ trong giỏ thành sản phẩm.
Trong cỏc nguồn vốn thỡ vốn vay từ cỏc tổ chức nước ngoài chiếm một phần rất lớn, đõy là một trong những thỏch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp mớa đường Việt Nam vỡ nú làm cho chi phớ tăng lờn đỏng kể, trong khi hội nhập kinh tế chỳng ta phải giảm thuế nhập khẩu cỏc mặt hàng trong đú cú mặt hàng đường xuống mức 0% - 5%.
Phần II.
Thực trạng Phát triển ngành mía đường nước ta
1.Thành phần các doanh nghiệp mía đường chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước.
Chương trỡnh mớa đường do Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn trỡnh Chớnh Phủ phờ duyệt, chương trỡnh được bắt đầu thực hiện bằng việc thành lập cỏc doanh nghiệp nhà nước. Đặc điểm này xuất phỏt từ đặc điểm của ngành đường đũi hỏi một lượng vốn lớn trong khi cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước chưa đỏp ứng được. Chớnh vỡ vậy việc Chớnh phủ quyết định thành lập cỏc doanh nghiệp Nhà nước trong ngành mớa đường là đỳng đắn và hoàn toàn phự hợp với điều kiện nước ta hiện nay.
Hiện nay cả nước cú khoảng 44 doanh nghiệp mớa đường, trong đú cú 3 doanh nghiệp nước ngoài. Trong số đú, doanh nghiệp nhà nước là 35; 15 doanh nghiệp thuộc 2 Tổng cụng ty, và 20 doanh nghiệp do địa phương quản lý. Chớnh vỡ là doanh nghiệp nhà nước do đú cỏc doanh nghiệp thường ỷ lại, chụng trờ vào sự bảo hộ của nhà nước. Tỡnh trạng này tồn tại ở hầu hết cỏc doanh nghiệp mớa đường trong cả nước, tạo nờn một sự bị động của cỏc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Làm ăn kộm hiệu quả, thua lỗ nhiều năm liờn tiếp, mong chờ nhà nước xoỏ nợ là những vấn đề bất cập nhất trong cỏc doanh nghiệp mớa đường hiện nay. Vấn đề cần giải quyết cấp bỏch hiện nay đú là đổi mới, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả và thua lỗ, cần thể cú thể phỏ sản doanh nghiệp.
2. Quy mô và tốc độ phát triển của các nhà máy đường những năm gần đây.
2.1 Quy mô:
Hầu hết cỏc nhà mỏy ở VN đều cú quy mụ nhỏ hơn 2.000 tấn mớa đường/ngày và chỉ cú khoảng 5/47 nhà mỏy cú cụng suất lớn hơn 6.000 tấn mớa đường/ngày. Theo cỏc chuyờn gia, với quy mụ như vậy, chi phớ sản xuất đường của Việt Nam sẽ luụn cao hơn nhiều so với cỏc nước, ớt nhất là 50%. Đơn cử, trong khi giỏ thành sản xuất của Thỏi Lan chỉ vào 205 USD/tấn, thỡ ở Việt Nam là 337 USD/tấn.
Thậm chớ, ụng Philippe Lombard, Tổng giỏm đốc Cụng ty TNHH Mớa đường Bourbon Tõy Ninh, dẫn chứng, một số nước chõu Âu đó đúng cửa cỏc nhà mỏy đường kộm hiệu quả và chỉ tập trung sản xuất cho cỏc nhà mỏy lớn. Hiện EU chỉ tồn tại những nhà mỏy củ cải đường cú cụng suất trờn 10.000 tấn/ngày, cụ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status