Một số vấn đề về mặt lí luận cơ bản của kinh tế đối ngoại - pdf 27

Download miễn phí Một số vấn đề về mặt lí luận cơ bản của kinh tế đối ngoại



 Kinh tế đối ngoại với những thành tựu to lớn đang dần khẳng định vai trò quan trọng của nó trong toàn bộ nền kinh tế nước ta. Những thành tựu đã đạt được sẽ là tiền đề để chúng ta phát triển trong những thập niên tiếp theo. Bên cạnh đó chúng ta cũng gặp muôn vàn những khó khăn thách thức. Do đó yêu cầu đặt ra là chúng ta phải xây dựng cho nền kinh tế đối ngoại một hướng đi đúng đắn. Từng bước tháo gỡ những khó khăn, tận dụng thời cơ kết hợp với sức mạnh trong nước để phát triển.
 Nghiên cứu kinh tế đối ngoại là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp bách đối với nước ta hiện nay. Có hiểu rõ được sự vận động và phát triển của nó chúng ta mới tìm cho mình một hướng đi đúng đắn giúp phát triển nền kinh tế trong nước, đưa đất nước ta sớm thực hiện được mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh”.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ực tiếp như :người đầu tư tự lập xí nghiệp mới, mua hay liên kết với xí nghiệp ở nước đầu tư, mua cổ phiếu
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức là người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức điều hành dự án mà thu lợi dưới hình thứ lợi tức cho vay hay lợi tức cổ phần, hoăc không thu lợi. Sự khác biệt lớn giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp là người đầu tư trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư còn người đầu tư gián tiếp thì không có quyền khống chế xí nghiệp đàu tư. Nguồn vốn đầu tư gián tiếp rất đa dạng về chủ thể và hình thức, trong đầu tư gián tiếp chủ đầu tư về thực chất là tìm đường thoát cho tư bản thừa, phân tán đầu tư nhằm giảm bớt rủi ro.
5. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ khác.
Các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Xu thế hiện nay là tỉ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với các hàng hoá khác trên thị trường thế giới. Mỗi nước sẽ căn cứ vào tiềm năng và tình hình cụ thể của quốc gia mình sẽ có hướng thu hút ngoại tệ riêng :du lịch quốc tế xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tại chỗ, các hoạt động thu ngoại tệ khác.
Việt Nam cần chú trọng hai hình thức dịch vụ cơ bản là du lịch và xuất khẩu lao động do Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, nhiều cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch hơn nữa dân số Việt Nam, số người ở độ tuổi lao động lớn, con người Việt Nam cần cù sáng tạo
III. Mục tiêu phương hướng và nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại ở nước ta.
1. Vai trò tác dụng của kinh tế đối ngoại với việc phát triển kinh tế xã hội nước ta.
Cho đến nay nền kinh tế Việt Nam vẫn bị sếp vào loại thấp kém nhất thế giới. Chúng ta vẫn đang đứng trươc những khó khăn thử thách, những mối quan hệ có tính chất truyền thống trong buôn bán bị đảo lộn. Trong bối cảnh quốc tế hoá toàn cầu hoá đang trở thành xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới mỗi nứơc đều cố gắng và chủ động tham gia vào quá trình này để có được một vị trí thuận lợi trong phân công lao động và trao đổi thương mại quốc tế. Việt Nam đi lên từ một điểm xuất phát thấp và kém phát triển so với nhiều nước trong khu vực. Nền kinh tế nước ta với mục tiêu vào năm 2020 sẽ trở thành một nước công nghiệp có lực lượng sản xuất phát triển ở mức trung bình trong khu vực càng cần thiết phải tăng cường và mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại để tạo nguồn vốn, tranh thủ các nguồn vốn đầu tư trực tiếp và công nghệ của nước ngoài. Vai trò này càng trở nên quan trọng khi nước ta bước vào CNH-HĐH trong điều kiện các nước trên thế giới đều đang tích cực bước vao thế kỉ XXI với nhiều cơ hội và thách thức to lớn.
2. Mục tiêu của kinh tế đối ngoại.
Đối với nước ta việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm từng bước thực hiện mục tiêu “Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh “theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong thời gian trước mắt việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước –nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ Mục tiêu đó phải được quán triệt tới mọi ngành mọi cầp trong hoạt động kinh tế đối ngoại cũng như phải được quán triệt trong mọi lĩnh vực của kinh tế đối ngoại. Hoạt động kinh tế đối ngoại theo quan điểm hai tầng một mặt đảm bảo một số cơ sở đạt trình độ tiên tiến của thế giớ mặt khác vẫn duy trì những doanh nghiệp có trình độ công nghệ chưa cao song thu hút nhiều lao động.
3. Phương hướng cơ bản.
Xuất phát từ quan điểm của Đảng “Việt Nam sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi”. Củng cố và tăng cường vị trí của Việt Nam ở các thị trường quen thuộc và với bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập tạo chỗ đứng ở các thị trường mới, phát triển các quan hệ dưới mọi hình thức.
Kinh tế đối ngoại là một trong các công cụ kinh tế đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội đề ra cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể và phục vụ đắc lực cho mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Thực hiện CNH-HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chủ động tạo những điều kiện để hội nhập có hiệu quả vào nèn kinh tế thế giới, phát huy ý chí tự lực tự cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
4. Những nguyên tắc cần quán triệt trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại.
4.1. Bình đẳng.
Đây là nguyên tắc có ý nghĩa rất quan trọng làm nền tảng cho việc thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước.
Nguyên tắc bình đẳng này xuất phát từ yêu cầu phải coi mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế là một quốc gia độc lập có chủ quyền. nó cũng bắt đầu từ yêu cầu của sự hình thành và phát triển của thị trường quốc tế mà mỗi quốc gia là thành viên. nói cách khác là đảm bảo tư cách pháp nhân của mỗi quốc gia trước pháp luật và cộng đồng quốc tế.
4.2 Cùng có lợi.
Bình đẳng là nguyên tắc giữ vai trò chung cho việc hình thành và phát triển quan hệ đối ngoại thì nguyên tắc cùng có lợi lại giữ vai trò làm nền tảng kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế giữa các nước với nhau.
Cơ sở khách quan của nguyên tắc này bắt nguồn từ yêu cầu phải thực hiện đúng các quy luật kinh tế của thị trường diễn ra trên phạm vi quốc tế mà mỗi nước có lợi ích kinh tể dân tộc khác nhau. Nguyên tắc cùng có lợi còn là động kinh tế để thiết lập và duy trì lâu dài mối quan hệ kinh tế giưã các quốc gia với nhau. Cùng có lợi ích kinh tế là một trong những nguyên tắc làm cơ sở cho chính sách kinh tế đối và luật đầu tư nước ngoài. Nguyên tắc này được cụ thể hoá thành những điều khoản làm cơ sở để kí kết trong các nghị định thư giữa các chính phủ và trong hợp đồng giữa các tổ chức kinh tế các nước với nhau.
4.3. Tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia.
Trong quan hệ quốc tế mỗi quốc gia với tư cách là quồc gia độc lập có chủ quyền về mặt chính trị kinh tế xã hội và địa lí
Cơ sơ khách quan của nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ đối ngoại giưã các quốc gia với nhau. nó cũng bắt nguồn từ nguyên tắc cùng có lợi, mà xét cho cùng chỉ khi cùng có lợi về mặt kinh tế mới tạo cơ sở để cùng có các lợi ích khác nhau về chính trị xã hội và quân sự.
Một số yêu cầu mà hai bên phải thực hiện trong nguyên tắc này :
- Tôn trọng các điều khoản đã được kí kết trong các nghị định giữa các chính
Phủ Và trong các hợp đồng kinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau
- Không được đưa ra những điều kiện làm tổn hại...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status