Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 4
1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu và thị trường xuất khẩu 4
1.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu 4
1.1.1.2 Khái niệm thị trường xuất khẩu 5
1.1.2 Phân loại và phân đoạn thị trường xuất khẩu 6
1.1.2.1 Phân loại thị trường xuất khẩu: 6
1.1.2.2 Phân đoạn thị trường xuất khẩu: 8
1.2 MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 10
1.2.1 Khái niệm mở rộng thị trường xuất khẩu 10
1.2.2 Nội dung của hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu 10
1.2.2.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế 10
1.2.2.2 Xúc tiến xuất khẩu 11
1.2.2.3 Các lựa chọn đối với việc xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 12
1.2.2.4 Đàm phán và ký hợp đồng xuất khẩu 13
1.2.2.5 Xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm trên thị trường quốc tế 13
1.2.3 Các cách mở rộng thị trường xuất khẩu 14
1.2.3.1 Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng 14
1.2.3.2 Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều sâu 15
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 16
1.2.4.1 Nhân tố khách quan: 16
1.2.4.2 Nhân tố chủ quan 19
1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 21
1.2.5.1 Số lượng thị trường xuất khẩu thực mới hàng năm 21
1.2.5.2 Tốc độ tăng trưởng thị trường xuất khẩu thực mới bình quân 22
1.2.5.3 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn 23
1.2.5.4 Bình quân của tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu 24
1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 24
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỒ GIA DỤNG CỦA CT CP NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 27
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG 27
2.1.1 Quá trình hình thành của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương 27
2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương: 27
2.1.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty: 28
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương 30
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương 30
2.1.2.2 Bộ máy quản trị của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương 31
2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương 35
2.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm 35
2.1.3.2 Đặc điểm về lao động 36
2.1.3.3 Đặc điểm về công nghệ và thiết bị. 37
2.1.3.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu. 38
2.1.3.5 Đặc điểm về vốn 40
2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỒ GIA DỤNG CỦA CT CP NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005-2008 41
2.3.1 Phân tích tình hình mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gia dụng của CT CP Ngôi Nhà Ánh Dương giai đoạn 2005-2008 41
2.2.1.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu đồ gia dụng của CTCP Ngôi Nhà Ánh Dương 41
2.3.1.2 Cơ cấu các sản phẩm thuộc nhóm hàng đồ gia dụng được xuất khẩu giai doạn 2005-2008 43
2.3.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng giai đoạn 2005-2008 44
2.3.2 Phân tích các biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gia dụng của CT CP Ngôi Nhà Ánh Dương giai đoạn 2005-2008 45
2.3.2.1 Xúc tiến xuất khẩu 45
2.3.2.2 Thâm nhập thị trường nước ngoài 47
2.3.2.3: Nghiên cứu dự báo và lựa chọn thị trường xuất khẩu 47
2.3.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gia dụng của CT CP Ngôi Nhà Ánh Dương thời gian qua 48
2.3.3.1 Số lượng thị trường thực mới hàng năm 49
2.3.3.2 Tốc độ tăng số lượng thị trường xuất khẩu thực mới bình quân 50
2.3.3.3 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn 50
2.3.3.4 Bình quân của tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu 52
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỒ GIA DỤNG CỦA CT CP NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005-2008 52
2.4.1 Những ưu điểm trong hoạt động động mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gia dụng của CT CP Ngôi Nhà Ánh Dương giai đoạn 2005-2008 52
2.4.2 Những tồn tại trong hoạt động động mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gia dụng của CT CP Ngôi Nhà Ánh Dương giai đoạn 2005-2008 53
2.4.3 Nguyên nhân của các tồn tại trên 54
2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp: 54
2.4.3.2 Nguyên nhân từ phía Nhà nước: 55
CHƯƠNG III : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỒ GIA DỤNG CỦA CT CP NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI 57
3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỒ GIA DỤNG CỦA CT CP NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG 58
3.1.1 Những ảnh hưởng của bối cảnh quốc tế đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gia dụng của CT CP Ngôi Nhà Ánh Dương 58
3.1.2 Những ảnh hưởng của bối cảnh trong nước đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gia dụng của CT CP Ngôi Nhà Ánh Dương 59
3.2 NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỒ GIA DỤNG CỦA CT CP NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG ĐẾN 2015 60
3.2.1 Những thời cơ của hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gia dụng của CT CP Ngôi Nhà Ánh Dương đến 2015 61
3.2.2 Những thách thức đối với hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gia dụng của CT CP Ngôi Nhà Ánh Dương đến 2015 62
3.3 ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỒ GIA DỤNG CỦA CT CP NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG TRONG TÌNH HÌNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 63
3.4 MỤC TIÊU MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỒ GIA DỤNG CỦA CT CP NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG ĐẾN 2015 64
3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỒ GIA DỤNG CỦA CT CP NGÔI NHÀ ÁNH DƯƠNG 65
3.5.1 Giải pháp đối với công ty 65
3.5.1.1 Xây dựng chiến lược xuất khẩu của công ty 65
3.5.1.2 Đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường quốc tế 66
3.5.1.3 Xây dựng chiến lược marketing và tăng cường hoạt động marketing của công ty 66
3.5.1.4 Thực hiện các biện pháp nhằm giảm chi phí, hạ giá thành 67
3.5.1.4 Nâng cao năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm 68
3.5.2 Giải pháp từ phía Nhà nước 69
3.5.2.1 Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại về đồ gia dụng 69
3.5.2.2 Tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định và thuận lợi cho ngành công nghiệp sản xuất đồ gia dụng .70
3.5.2.3 Quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ gia dụng 70
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


008, diến biến của nền kinh tế cũng tương đối mở và thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể phát huy mọi khả năng của mình.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương
Chức năng của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương : Nhập khẩu các nguyên vật liệu và trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xuất khẩu thành phẩm đồ gia dụng và dây cáp điện ra thị trường quốc tế.
Thực hiện sản xuất kinh doanh các mặt hàng của công ty tại thị trường trong nước
Nhiệm vụ của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn phù hợp với mục tiêu và chiến lược của công ty cũng như phù hợp với thị trường trong và ngoài nước.
Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các cam kết trong các hợp đồng sản xuất kinh doanh nội địa, các hợp đồng ngoại thương mà công ty đã ký kết.
Không ngừng đổi mới, hiện đại hóa trang thiết bị và công nghệ cũng như cách quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển công ty.
Thực hiện đầy đủ các chính sách như chế độ bảo hiểm, tiền lương, phúc lợi.đảm bảo sự công bằng và đời sống vật chất cho cán bộ nhân viên.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước.
2.1.2.2 Bộ máy quản trị của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương
Bộ máy quản trị của công ty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương được xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng, gồm tổng giám đốc, các giám đốc, kế toán trưởng cà các trưởng phòng. Trách nhiệm và quyền hạn cụ thể như sau:
Tổng giám đốc công ty: Tổng giám đốc là người thay mặt về luật pháp của công ty, được giao trách nhiệm quản lý công ty, là người chỉ huy cao nhất của công ty, do đó tổng giám đốc có những nhiệm vụ sau:
Phụ trách chung, chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Hoạch định hay cùng với các giám đốc hoạch định các chiến lược phát triển của công ty.
Đưa ra các quyết định lớn đến hướng đi của công ty, hay các giải pháp nhằm giải quyết các khó khăn vướng mắc trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Đại diện về mặt pháp luật và thay mặt cho công ty trong các mối quan hệ và sự kiện bên ngoài công ty.
Phụ trách công tác tổ chức bộ máy quản lý, công tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ nhân viên, công tác kỷ luật khen thưởng..
Giám đốc kinh doanh thương mại: Là cấp dưới trực tiếp của tổng giám đốc, hỗ trợ công việc cho tổng giám đốc, giúp tổng giám đốc đưa ra những kế hoạch và chiến lược của công ty nói chung, đồng thời phải chủ động đề xuất các kế hoạch kinh doanh, marketing và xuất nhập khẩu nói riêng.
Giám đốc kinh doanh thương mại chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động trong các lĩnh vực marketing và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Giám đốc kinh doanh thương mại trực tiếp chỉ huy và đôn đốc các hoạt động của ba phòng, đó là phòng marketing, phòng kinh doanh và phòng xuất nhập khẩu.
Giám đốc chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh: Là cấp dưới trực tiếp của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận trước tổng giám đốc.
Giám đốc chi nhánh phải nắm bắt và thường xuyên báo cáo những biến động tại thị trường miền Nam, phát hiện những cơ hội và nguy cơ trên thị trường, kịp thời đưa ra các đối sách phản ứng trước những biến động đó. Một điều quan trọng là giám đốc chi nhánh phải đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh không đi chệch với mục tiêu và chiến lược của toàn công ty.
Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh không có nhiệm vụ xuất nhập khẩu, nên giám đốc chi nhánh chỉ phải lãnh đạo các hoạt động kinh doanh, hoạt động marketing tại khu vực của mình và công tác kế toán.
Giám đốc nhà máy: Là cấp dưới trực tiếp của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất ra sản phẩm tại nhà máy trước tổng giám đốc.
Giám đốc nhà máy có nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động của phòng kế hoạch vật tư, phòng nghiên cứu sản phẩm. Phần lớn lao động của công ty đều tập trung tại nhà máy nên giám đốc nhà máy cũng phải nắm bắt được tình hình nhân sự, cơ cấu lao động tại đây.
Giám đốc nhà máy cũng chịu trách nhiệm về tiến độ sản xuất, đảm bảo sản xuất ra sản phẩm và giao hàng đúng thời hạn quy định các hợp đồng mà công ty ký kết.
Kế toán trưởng: Là cấp dưới trực tiếp của tổng giám đốc. Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các công tác sau:
Chỉ đạo phòng kế toán hạch toán kế toán đầu đủ, chính xác và kịp thời toàn bộ tài sản, vật tư, vốn, các hoạt động thu chi tài chính và kết quả kinh doanh theo quy định nội bộ của công ty.
Hỗ trợ ban giám đốc chỉ đạo và trực tiếp kiểm tra việc thực hiện, giám sát việc quản lý, chấp hành chế độ tài chính kế toán chung của Nhà nước cũng như của nội bộ công ty.
Phòng xuất nhập khẩu: Là một trong những phòng chuyên môn nghiệp vụ của công ty, hoạt động dưới sự chỉ đạo của giám đốc kinh doanh thương mại. Nhiệm vụ của phòng xuất nhập khẩu là:
Ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu.
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Phòng kinh doanh: Công ty có một phòng kinh doanh hoạt động theo chỉ đạo của giám đốc kinh doanh thương mại; và một phòng kinh doanh của chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh hoạt động dưới sự chỉ đạo của giám đốc chi nhánh. Các phòng kinh doanh này đều có chung những nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, kiến nghị và đề bạt những ý tưởng kinh doanh lên ban giám đốc. Mặt khác phòng kinh doanh phải hoàn thành chỉ tiêu doanh số bán hàng mà Ban giám đốc đã giao cho.
Phòng marketing: Hoạt động dưới sự chỉ đạo của giám đốc kinh doanh thương mại, có nhiệm vụ phát triển kênh phân phối sản phẩm; xây dựng thương hiệu SUNHOUSE có vị thế vững mạnh trên thị trường bằng các biện pháp quảng cáo, PR, tiếp xúc khách hàng, hậu mãi Kết hợp với phòng kinh doanh tìm kiếm và mở rộng thị trường; nghiên cứu những diễn biến của thị trường và dự kiến những đối sách trước sự biến động này.
Phòng kế hoạch – vật tư: Hoạt động dưới sự chỉ đạo của giám đốc nhà máy, chịu trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu và bao hộp nhãn mác dùng cho sản xuất và đóng gói sản phẩm; phụ trách kho hàng. Thường xuyên báo cáo về tình hình sử dụng nguyên vật liệu, số lượng bán thành phẩm, sản phẩm tồn kho lên giám đốc nhà máy để ban giám đốc có kế hoạch nhập khẩu nguyên vật liệu cũng như thanh lý hàng tồn kho.
Phòng nhân sự: Phòng nhân sự có nhiệm vụ quản lý tình hình lao động và tổ chức cơ cấu lao động tại nhà máy. Vì nhà máy là nơi tập trung phần lớn lao động của công ty, nên phòng nhân sự phải thường xuyên báo cáo tình hình cho giám đốc nhà máy, giúp giám đốc quản lý một cách chặt chẽ và hiệu quả sử dụng lao động.
Phòng nghiên cứu kỹ thuật công nghệ: Đây là một phòng thuộc nhà máy, hoạt động của phòng này nằm dưới sự chỉ đạo của giám đốc với những nhiệm vụ chính sau: thông số các quá trình sản xuất và định mức ng...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status