Đánh giá thực trạng công tác theo dõi đánh giá tình hình thực hiện KHPT KTXH 5 năm tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2010 - pdf 27

Download miễn phí Đánh giá thực trạng công tác theo dõi đánh giá tình hình thực hiện KHPT KTXH 5 năm tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2010



Mục Lục Trang
DANH MỤC CÁC HỘP 3
DANH MỤC CÁC BẢNG .4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5
LỜI MỞ ĐẦU .6
Chương I: Cơ sở lý thuyết về công tác theo dõi đánh giá dựa trên kết quả thực hiện KH 5 năm ở địa phương
I. Các khái niệm cơ bản về theo dõi và đánh giá .8
1. Khái niệm Theo dõi .8
2. Khái niệmĐánh giá .9
3. Lợi ích của theo dõi và đánh giá .10
4. Sự liên quan giữa theo dõi và đánh giá .11
II. Sự cần thiết của công tác theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện KHPT KTXH 5 năm . .21
1. Sự khác nhau giữa công tác theo dõi, đánh giá truyền thống và công tác theo dõi, đánh giá dựa trên kết quả .21
2. Vị trí và tầm quan trọng của công tác theo dõi, đánh giá dựa
 trên kết quả .23 3. Sự cần thiết phải TDĐG tình hình thực hiện KH 5 năm . .25
 3.1. Vai trò và tác dụng của KH 5 năm .25
 3.2. Vì sao phải TDĐG tình hình thực hiện KH 5 năm 26 3.3. Cơ sở pháp lý cho việc TDĐG KH 5 năm .29
III. Những điều kiện cơ bản để xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá KH 5 năm ở địa phương .29
 1. Xây dựng khung theo dõi đánh giá dựa vào kết quả . .30
 2. Các thành viên tham gia , thời gian, nội dung và nguồn lực để thực hiện.30
 3. Tổ chức thông tin và báo cáo kết quả .31
Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác theo dõi đánh giá tình hình thực hiện KHPT KTXH 5 năm tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006- 2010 .33
I. Quy trình và các chỉ số đánh giá của tỉnh Hòa Bình tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 .33
1. Quy trình và nội dung các bước thực hiện công tác theo dõi và đánh giá của Tỉnh Hòa Bình 33
2. Các chỉ số đánh giá của kế hoạch 5 năm 2006- 2010 34
II. Tình hình thực hiện công tác theo dõi, đánh giá KHPT KTXH 2006 đến nay.38
 1. Về vấn đề cung cấp thông tin ở các cấp (tỉnh, huyện, xã) .38
 2. Năng lực các cấp trong theo dõi, đánh giá 48
 2.1. Về tổ chức bộ máy .44
 2.2.Về tình hình cán bộ .48 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế và những yếu kém . .49
 3. Nhận thức của các bên hữu quan về vai trò của HĐND và UBND các cấp, cũng như các đoàn thể quần chúng trong việc theo dõi, đánh giá .57
Chương 3: Kiến nghị tăng cường công tác theo dõi và đánh giá thực hiện KH 5 năm ở tỉnh Hòa Bình .58
1. Bối cảnh đổi mới công tác theo dõi, đánh giá nói chung .60
2. Điều kiện để xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá ở tỉnh Hòa Bình.60
3. Phương hướng đổi mới công tác theo dõi đáng giá KH 5 năm ở tỉnh Hòa Bình 62
4. Kiến nghị nhằm tăng cường công tác theo dõi, đánh giá thực hiện KH 5 năm tại tỉnh HB .64
Kết Luận: .71
Tài liệu tham khảo .72
 
Danh Mục Các Hộp
 
Hộp 1: .30
Hộp 2: 31
Hộp 3: .38
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 Danh Mục Các Bảng
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


̣ cho hoạt động theo dõi này? Các kết quả dự kiến được so sánh với các kết quả thực tế như thế nào, nguyên nhân vì sao?
Vì thế khung theo dõi đánh giá phải được xây dựng một cách hệ thống, các tiêu chí và nội dung theo dõi phải đo lường được và phải dễ hiểu và các bên có liên quan nhất trí tán thành.
Đối với các mục tiêu, cần liệt kê tất cả các chỉ số, cùng với các thông tin liên quan về nguồn gốc và phương pháp thu thập chúng. Điều này quan trọng vì đó chính là sự minh chứng rõ ràng về nguồn gốc của các số liệu được thu thập và phân tích.
Các thành viên tham gia , thời gian, nội dung và nguồn lực để thực hiện
Vấn đề tiếp theo là phải có sự phân công quy định rõ ràng trách nhiệm thuộc về thu thập và phân tích thông tin cụ thể. Việc thu thập số liệu và phân tích thông tin được tiến hành thường xuyên theo một quy trình cụ thể. Phân tích rõ ai là chủ trì trong việc theo dõi và ai là người chịu trách nhiệm cung cấp các thông tin cần thiết. Nên sắp xếp sao cho những người tham gia vào trong quá trình xây dựng kế hoạch cho lãnh đạo địa phương hoặc cho cộng đồng liên quan.
Các nhà quản lý địa phương chịu trách nhiệm về thực hiện kế hoạch kế hoạch có thể cũng là người chịu trách nhiệm về kết quả theo dõi và báo cáo. Bên cạnh đó, việc thu hút sự chú ý sự tham gia của người dân địa phương hoặc những người tình nguyện vào trong quá trình theo dõi một cách tiếp cận khác có thể sử dụng để nắm bắt triển vọng của các hoạt động phát triển kinh tế và thu hút người dân tham gia vào việc thực hiện các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Việc theo dõi đo lường cho từng kết quả có thể là khác nhau vì bản chất của các mục tiêu được theo dõi và các chỉ số được sử dụng là không giống nhau. Thông thường theo dõi có thể được thực hiện theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm, nửa năm, và trong giữa các giai đoạn của kế hoạch.
Tổ chức thông tin và báo cáo kết quả
Một yếu tố quan trọng nhưng thường bị bỏ qua khi chuẩn bị công tác theo dõi, đó là xây dựng năng lực và quy trình cho việc tổ chức thông tin và công bố các kết quả theo dõi. Mặc dù việc tổ chức thông tin về kết quả theo dõi có vẻ tốn kém hoặc phiền toái, xong nếu không làm tốt công việc này kết quả hoạt động theo dõi không có ý nghĩa đối với các địa phương trong việc điều hành và thực hiện kế hoạch. Khi các kết quả theo dõi được ghi chép thành các văn bản, và các thông tin được tổ chức hợp lý thì điều đó sẽ mang lại sự tiết kiệm và lợi ích lớn, khi kế hoạch được thực hiện cho các kế hoạch được phân tích và đánh giá và lập kế hoạch cho tương lai.
Báo cáo theo dõi đánh giá có nhiều vai trò khác nháu, và thông tin đưa ra có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Các kết quả theo dõi cần được tuyên truyền định kỳ trong địa phương để đánh giá các phản ứng và nâng cao về nhận thức về sự tham gia, hỗ rợ các hoạt động phát triển kinh tế. Qua đó các ý kiến phản hồi sẽ trở thành những ý kiến quan trọng, từ đó lấy làm cơ sở giúp các bên liên quan trong việc điều chỉnh kịp thời, để việc thực hiện các mục tiêu được tốt hơn.
Kết quả theo dõi đánh giá cần được truyền bá không ngừng nhằm cung cấp những thông tin phản hồi cho những người ra quyết định. Các hình thức liên lạc không chính thống như điện thoại, thư, fax, đối thoại và chính thống như báo cáo sơ bộ, báo cáo bằng văn bản để có thể được sử dụng.
Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác theo dõi đánh giá tình hình thực hiện KHPT KTXH 5 năm tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006- 2010
I. Quy trình và các chỉ số đánh giá của tỉnh Hòa Bình tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010
Quy trình thực hiện công tác theo dõi và đánh giá của Tỉnh Hòa Bình
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 của Tỉnh đựợc cụ thể hóa trong bước đi là kế hoạch hàng năm. Kế hoạch 5 năm được báo cáo theo dõi, đánh giá theo từng năm giữa kỳ và khi kết thúc kế hoạch. Các kế hoạch hàng năm được đánh giá theo tháng, quý, 6 tháng và kết thúc năm. Cụ thể là đánh giá tác động thực hiện kế hoạch cần thực hiện vào giữa kỳ KH 5 năm tức là vào năm thứ 3 và cuối kỳ kế hoạch là năm thứ 5 kỳ kế hoạch.
Việc theo dõi đánh giá là để cải tiến các hoạt động đang diễn ra và giúp nâng cao chất lượng quản lý việc lập kế hoạch, lập chương trình dự án và ra quyể định, dựa trên những kinh nghiệm được đức kết. Việc theo dõi đánh giá của tỉnh được tiến hành cụ thể như sau:
Đánh giá giữa kỳ bao gồm việc đánh giá tiến độ thực hiện kế hoạch, tính phù hợp, hiệu quả và tác dụng của kế hoạch, nó cũng bao gồm việc tổng kết các kết quả tiềm năng và ảnh hưởng của kế hoạch đã đặt ra. Việc tổng kết như vậy được tiến hành tiến hành vào giai đoạn giữa của kế hoạch 5 năm. Đánh giá giữa kỳ sẽ hỗ trợ cho người ra quyết định nhờ nó cung cấp thông tin về bất kể một sự điều chỉnh cần thiết về phạm vi, mục tiêu, chính sách hay mộtt khía cạnh của bản kế hoạch đề ra.
Đánh giá giữa kỳ giúp kiểm tra xem liệu tài liệu về các giả định liên quan đến các khía cạnh khác nhau của bản kế hoạch được nêu còn giữ nguyên giá trị hay không hay nó có những thay đổi để đảm bảo đạt được mục tiêu tổng quát của bản kế hoạch hay không.
Đánh giá kết thức được tiến hành ngay sau khi hết thời gian thường là 5 năm. Lần đánh giá này đựa biệt hữu ích đối với bản kế hoạch 5 năm của tỉnh. Tình hình đánh giá lợi ích của những mục tiêu mà bản kế hoạch đề ra cần được đánh giá cẩn thận và cần thiết phải đề xuất ra các giải pháp để khắc phục những cái chưa đạt được rút kinh nghiệm cho kế hoạch sau.
Các chỉ số đánh giá của kế hoạch 5 năm 2006- 2010
Trên cơ sở định hướng, mục tiêu, chỉ tiêu, các nguồn lực các giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 và chương trình hành động thực hiện kế hoạch 5 năm, các ngành các cấp triển khai thực hiện và giám sát, đánh giá định kỳ theo các chỉ số phát triển và theo lĩnh vực quản lý như: Chỉ số đánh giá
Các chỉ số tổng hợp:
Tốc độ tăng GDP chung
Tốc độ tăng trưởng GDP công nghiệp- xây dựng
Tốc độ tăng trưởng GDP công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Tốc độ tăng trưởng GDP nông, lâm nghiệp, thủy sản
Mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Mức độ chuyển dịch kinh tế theo thành phần kinh tế
Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu, dịch vụ tiêu dung
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ
Kim ngạch xuất nhập khẩu
Tổng thu ngân sách nhà nước
Sản lượng lương thực cây có hạt
Độ che phủ rừng
Thu nhập bình quân đầu người
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Quy mô dân số
Tạo vi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status