Các giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trường chúng khoán Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trường chúng khoán Việt Nam



I. PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNGI: SỰ THAM GIA CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (TTCK) 4
1- KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH 4
1.1. Khái niệm trung gian tài chính 4
1.2. Những trung gian tài chính chủ yếu 4
1.3. Vai trò của các trung gian tài chính trênTTCK 5
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 8
2.1. Khái niệm thị trường chứng khoán 8
2.2 Phân loại TTCK 8
2.2.1. Phân loại theo hàng hoá 8
2.2.2. Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn . 9
2.2.3. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường 9
2.2.4. Phân loại theo cơ chế giao dịch 10
2.3.Vai trò của thị trường chứng khoán 10
3. MỘT SỐ MÔ HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI 11
3.1. Mô hình định chế tài chính đa năng 12
3.2. Mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán. 13
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 14
4.1 Sự tham gia của các ngân hàng thương mại vào quá trình thành lập công ty chứng khoán 14
4.2 Tham gia của các ngân hàng vào dịch vụ lưu ký chứng khoán. 15
4.3. Tham gia của các ngân hàng đóng vai trò ngân hàng chỉ định thanh toán, ngân hàng giám sát 16
4.4. Tham gia của các trung gian tài chính vào bảo lãnh phát hành,đại lý phân phối chứng khoán trên TTGDCK. 16
4.5. Tham gia dịch vụ kiểm toán các tổ chức tham gia thị trường chứng khoán. 17
4.6. Tham gia của các trung gian tài chính vào việc thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm 18
5.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 19
5.1 Ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô 19
5.2. Chịu ảnh hưởng của sự phát triển thị trường tiền tệ 20
5.3. Chịu ảnh hưởng của sự phát triển của thị trường chứng khoán 21
5.4. Chịu ảnh hưởng bởi các chính sách vế thuế ,phí , lệ phí 22
5.5. Chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật 23
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VÀ GIẢ PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 24
1.THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VÀO TTCK Ở VIỆT NAM 24
1.1. Các tổ chức trung gian tài chính ở Việt Nam 24
1.1.1. Các Ngân hàng thương mại 24
1.1.2 Công ty tài chính 25
1.1.3 Công ty cho thuê tài chính 27
1.1.4. Công ty bảo hiểm 28
1.1.5 Công ty kiểm toán 29
1.1.6 Quỹ đầu tư 30
1.2 Thực trang tham gia của các trung gian tài chính vào thị trường chứng khoán ở Việt Nam 31
1.2.1. Sự tham gia của các trung gian tài chính vào quá trình thành lập công ty chứng khoán 31
1.2.2. Tham gia của các ngân hàng vào dịch vụ lưu ký chứng khoán. 33
1.2.3. Tham gia của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển vào Ngân hàng chỉ định thanh toán. 34
1.2.4. Tham gia của các trung gian tài chính vào đấu thầu và bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ trên TTGDCK. 35
1.2.5. Tham gia dịch vụ kiểm toán các tổ chức tham gia thị trường chứng khoán. 35
2. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 36
2.1 Các giải pháp vĩ mô 36
2.1.2 Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. 36
2.1.2. Tạo lập thị trường tiền tệ hoạt động lành mạnh, ổn định tỷ giá hối đoái và kiểm soát được lạm phát 39
2.1.3. Khuyến khích phát triển thị trường thông qua các công cụ tài chính, thuế, phí và lệ phí ưu đãi đối với tổ chức tham gia thị trường chứng khoán . 40
2.1.4. Hoàn thiện môi trường pháp lý thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính vào thị trường chứng khoán 41
2.2 Các giải pháp cụ thể 42
2.2.1 Đẩy mạnh việc thành lập công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ thông qua việc thành lập công ty trực thuộc (công ty con) 42
2.2.2. Tăng khả năng tham gia của các định chế quỹ đầu tư hiện có (quỹ đầu tư phát triển) thông qua tái cấu trúc các mô hình quỹ đầu tư hiện có. 43
2.2.3. Đẩy mạnh việc tham gia bảo lãnh và đấu thầu phát hành trái phiếu Chính phủ trên TTCK 44
2.2.4. Đẩy mạnh tham gia vào dịch vụ ngân hàng lưu ký, giám sát 45
2.2.5. Tham gia của các định chế ngân hàng-tài chính vào việc thành lập tổ chức định mức tín nhiệm ở Việt nam. 47
2.2.6. Đẩy mạnh việc tham gia của các tổ chức kiểm toán vào cung ứng dịch vụ kế toán-kiểm toán và tư vấn tài chính đối với các công ty niêm yết và công ty chứng khoán. 51
PHẦN KẾT LUẬN 53
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


gian của trung gian tài chính vào TTCK như: tham gia là tổ chức lưu ký, bảo lãnh phát hành,đại lý phân phối chứng khoán, Ngân hàng chỉ định thanh toán… sự tham gia đó đem lại cho các định chế này nhưng khoản phí và lệ phí thu về nhất định,thị trường càng phát triển thì khoản nay thu được càng lớn. Bên cạnh đó sự phát triển của TTCK làm cho các công cụ huy động vốn của các tổ chức này như trái phiếu,cổ phiếu giấy chứng nhận tiền gửi… có môi trường giao dịch từ đó tạo khả năng thanh khoản cao cho các công cụ này và đảm bảo cho các tổ chức này có khả năng huy động vốn nhanh va rẻ hơn. Với một thị trường phát triển sôi động và ổn định sễ thúc đẩy các trung gian tham gia tích cực hơn bởi lợi ích của việc tham gia TTCK đem lại là rất lớn, nó sẽ khẳng định vị thế và uy tín đối với thị trường từ có thể đem lại được lợi nhuận lơn nhất cho mình
5.4. Chịu ảnh hưởng bởi các chính sách vế thuế ,phí , lệ phí
Trong việc thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô, thuế được Chính phủ sử dụng như một công cụ quan trọng tác động lên toàn bộ qua trình phát triển cảu nền kinh tế .Thông qua chính sách thuế Chính phủ thực hiện chính sách ưu đãi khuyến khích hay hạn chế sự phát triển cảu các ngành nghề lĩnh vực theo từng vùng lãnh thôe trong nền kinh tế quốc dân. Về phí đây là khoản tiền mà các chủ thể tham gia thị trường phải đòng góp cho Nhà nước ví dụ: phí thành viên, phí lưu ký,…Lệ phí đây là khoản tiền mà tổ chức phải nộp cho Nhà nước để nhận được các giấy phép cần thiết cho hoạt động của mình. Chính sách thuế, phí và lệ phí có tác dụng lớn trong việc khuyến khích các trung gian tài chính tham gia,nếu có một chính sách thúê hợp lý sẽ thúc đẩy các tổ chức trung gian tham gia tích cực hơn bởi khi đó lợi ích mang lại sẽ nhiều hơn.Đặc biệt ở các thị trường chứng khoán mới nổi chính sách này có tác dụng rất lớn. Về thuế các công ty chứng khoán là một trong những đối tương được hưởng ưu đãi thuế nhiều nhất.Như ở Việt Nam các công ty đựơc miễn thuế GTGT đố với các hoạt động kinh doanh chứng khoán được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm đầu tiên và 50% trong 2 năm tiếp theo. Để có thể thu hút đựợc các trung gian tham gia vừa với tư cánh nhà cung ứng cá dịch vụ với tư cánh nhà đầu tư cần có một chinh sách thuế rõ ràng và thống nhất để các tổ chứuc này có chính sách hợp lý và yên tâm khi tham gia,chính sách thuế ,phí ,lệ phí phù hợp với sự phát triển của TTCK sẽ là đòn bẩy tích cực,là động lưc thúc đẩy các trung gian tài chính tham gia.
5.5. Chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp lý sẽ là công cụ không thể thiếu để duy trì cho TTCK hoạt động nhịp nhàng, lành mạnh, có hiệu quả và ngày càng phát triển. Muốn có một TTCK ổn định phải có một hệ thống luật pháp hoàn chỉnh. Tính ổn định của TTCK nói lên sự thành công của thị trường.Hệ thống pháp luật quyết định tới vịêc tham gia cảu các trung gian tài chính vào các loại hình dịch vụ nào. Hệ thông pháp luật thống nhất và đồng bộ sẽ tạo môi trường ổn định ,các chủ thể tham gia có sự phân định rõ ràng về chức năng nhiệm vụ,quyền hạn sẽ giảm bớt sự chống chéo về thủ tục hành chính,các chủ thể tham gia sẽ không bị chi phối bởi nhiều quy định nhiều loại luật và quy định.Không phải bất kỳ tổ chức nào muốn tham gia thị trương là có thể tham gia được nó phải đảm bảo những quy định bắt buộc của cơ quan quản lý.Hệ thống pháp luật của mỗi nước sẽ quy đinh việc tham gia của các trung gian tài chính vào thị trường
Chương II:Thực trạng và giả pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán
1.Thực trạng tham gia của các trung gian tài chính vào TTCK ở Việt Nam
1.1. Các tổ chức trung gian tài chính ở Việt Nam
1.1.1. Các Ngân hàng thương mại
Từ giữa năm 1987, hệ thống ngân hàng Việt Nam mới bắt đầu có những đổi mới về tổ chức và hoạt động, mô hình ngân hàng hai cấp dần được hình thành, thay thế cho mô hình ngân hàng một cấp trước kia. Bên cạnh NHNN, các loại hình ngân hàng chuyên doanh, ngân hàng cổ phần cũng dần dần xuất hiện. Năm 1990, hai Pháp lệnh ngân hàng ra đời, góp phần khẳng định thêm mô hình ngân hàng hai cấp với NHNN đóng vai trò ngân hàng trung ương, nằm trong cơ cấu Chính phủ; các NHTM là các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm mục tiêu. Qua hơn mười năm hoạt động, mô hình ngân hàng hai cấp đã dần thích nghi với nền kinh tế thị trường và đã có những đóng góp đáng kể cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động ngân hàng cũng đã bộc lộ những nhược điểm cần khắc phục, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ hai đã thông qua hai luật: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các TCTD, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Với việc ban hành hai luật này, NHNN đã được tăng cường quyền lực và sức mạnh để thực hiện chức năng quản lý nhà nước và đảm nhiệm vai trò ngân hàng của các ngân hàng; các TCTD cũng có được môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển cả về số lượng và chất lượng cũng như đa dạng hoá về loại hình. Tính đến nay, hệ thống NHTM Việt Nam gồm có:6 NHTM nhà nước: Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu long và Ngân hàng Phục vụ Người nghèo, hơn 51 NHTM cổ phần trong đó 28 NHTM cổ phần đô thị và 23 NHTM cổ phần nông thôn, có nhiều ngân hàng liên doanh với nước ngoài,hơn 26 chi nhánh ngân hàng nước ngoài….
Như vậy, hệ thống NHTM Việt Nam đã có bước phát triển đột biến cả về nội dung cũng như số lượng, loại hình và khung khổ pháp lý cho hoạt động.
Ngoài ra, trên lãnh thổ Việt Nam còn có rất nhiều văn phòng thay mặt nước ngoài và tổ chức quốc tế, gồm văn phòng thay mặt thuộc ngân hàng và công ty tài chính của hơn 21 quốc gia, 3 văn phòng thay mặt của các tổ chức tài chính thế giới (Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF, Ngân hàng Thế giới - WB, Ngân hàng phát triển châu á - ADB).Các NHTM Việt Nam mới được hình thành, trong đó nhóm NHTM nhà nước chiếm vị trí chủ đạo Các NHTM nhà nước trước đây là những ngân hàng chuyên doanh mới được tách khỏi Ngân hàng Nhà nước từ hơn 10 năm nay, chủ yếu vẫn kinh doanh theo từng lĩnh vực, chưa thực sự trở thành những ngân hàng đa năng; Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu long và Ngân hàng Phục vụ Người cùng kiệt thực chất là hai ngân hàng chính sách, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Nhóm các NHTM cổ phần tuy nhiều về số lượng nhưng phần lớn là các ngân hàng nhỏ, hiệu quả kinh doanh chưa cao lại tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các NHTM nước ngoài và liên doanh tuy đang có xu hướng tăng nhưng hiện còn hạn chế về số lượng và phạm vi kinh doanh
1.1.2 Công ty tài chính
Đây là mô hình thí điểm thực hiện Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Luật Các TCTD và bước đầu đã được thành lập trong năm tổng công ty nhà nước, đó là các Tổng Công ty Cao su, Bưu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status