Việc làm, thất nghiệp – Thực trạng và giải pháp tạo việc làm - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Việc làm, thất nghiệp – Thực trạng và giải pháp tạo việc làm



 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM THẤT NGHIỆP 2
I-VIỆC LÀM: 2
1. Khái niệm việc làm: 2
2. Những lý luận về việc làm 4
3. Nguyên nhân hạn chế việc giải quyết việc làm: 4
II-THẤT NGHIỆP. 5
1. Khái niệm: 6
2. Phân loại thất nghiệp: 6
3. Phân loại thất nghiệp: 8
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC LÀM 9
I. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 9
1. Thực trạng nguồn lao động: 9
2. Hiện trạng việc làm ở nước ta: 9
II-Nguyên nhân chủ yếu 11
III-THỰC TRANG VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI: 11
IV. NHỮNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 22
1. Chuyển dịch cơ cấu lao động: 22
2. Cải thiện cơ hội việc làm cho người tàn tật: 22
3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 22
4. Mở hội chợ việc làm ở Hà nội: 23
5. Chính sách đối với lao động dôi dư: 23
6. Dân số - kế hoạch hoá gia đình năm 2002: 23
CHƯƠNG III. MỤC TIÊU GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM 24
I-DỰ BÁO TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH NHỮNG NĂM TỚI: 24
1. Trong thời kỳ 2001-2005: 24
2. Trong thời kỳ 2001-2010 26
II-ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 28
1. Nhận thức cơ bản về việc làm: 28
2. Thống nhất khái niệm việc làm: 28
3. Giải quyết vấn đề việc làm: 29
4. Coi trọng yếu tố tự tạo việc làm của người lao động: 29
5. Sự thay đổi ngành nghề theo sự phù hợp của nền kinh tế: 29
6. Tìm hiểu kỹ về thất nghiệp: 29
7. Giải quyết việc làm gắn với phát triển kinh tế: 29
8. Hệ thống quan điểm: 29
III-NHỮNG CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM: 30
1. Đào tạo cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực, xuất khẩu lao động: 31
2. Xây dựng văn phòng thị trường lao động một cách đồng bộ, hiệu quả: 32
3. Đưa ra các chính sách cho những người thất nghiệp 32
4. Xây dựng các quỹ, hội tạo điều kiện giúp đỡ về 33
5. Mở rộng quan hệ hợp tác, đầu tư quốc tế: 34
6. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ, nâng cao chất lượng cán bộ 34
7. Phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế trang trại 34
Kết luận 35
Tài liệu tham khảo.36
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a nữ khu vực nông thôn
đơn vị: người
Tổng số
Chưa biết chữ
Chưa TN cấp I
Đã TN cấp I
Đã TN cấp II
Đã TN cấp III
Lớp học cao nhất đã qua bình quân cho 1người (lớp/12)
1336396
9148
57813
162793
531422
575220
9.5
290835
5031
31849
56993
139131
57831
7.4
Để thấy được chất lượng việc làm thì ta phải xét đến trình độ văn hoá chung của tổng số dân Hà nội. Qua biểu bảng ta thấy tỷ lệ nữ khu vực nông thôn chưa biết chữ còn rất cao (2%) so với tỷ lệ chưa biết chữ của tổng số nói chung (1%). Như vậy, có thể nói rằng trình độ văn hoá của nữ khu vực nông thôn là rất thấp, khiến việc giải quyết việc làm cho nữ ở nông thôn là rất khó.
- Dân số trên 15 tuổi hoạt động kinh tế chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của:
+ Tổng số nói chung
+ Nữ nói chung
+ Của tổng số khu vực thành thị
+ Của nữ thành thị
+ Của tổng số khu vực nông thôn
+ Của nữ nông thôn
đơn vị: người
Tổng số
Không chuyên môn kĩ thuật
Sơ cấp
CNKT có bằng
CNKT không có bằng
Trung học chuyên nghiệp
Cao đẳng và đại học
Trên đại học
1336396
785700
41628
104446
84541
112109
204464
3508
632710
407987
23396
23456
24114
65808
86836
1113
734976
320110
33513
68566
47380
76656
185670
3081
341875
160833
20044
16332
14476
48627
80550
1113
601402
465590
8115
35880
37161
35453
18794
427
290835
247257
3352
7124
9638
17181
6286
0
Nhìn chung, tình hình việc làm ở Hà nội không được phân chia ổn định, lượng công nhân có kỹ thuật được đào tạo qua trung học chuyên nghiệp còn thấp hơn rất nhiều so với cao đẳng và đại học, như vậy cho ta thấy phần nào sự sai lệch trong khâu đào tạo của nước ta. Thực chất lượng công nhân chuyên nghiệp cần rất nhiều nhưng lại không có vì tỷ lệ trường trung học chuyên nghiệp còn ít, lượng đào tạo không đúng và không đủ gây nên tình trạng trên. Và đặc biệt tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế không có chuyên môn kỹ thuật còn quá cao, đặc biệt là ở khu vực nữ nông thôn, do đó sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế đất nước.
- Số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo tình trạng việc làm trong 12 tháng năm 1999:
+ Của tổng số nói chung
+ Của khu vực thành thị
+ Của khu vực nông thôn
đơn vị: người
Có việc làm thường xuyên
Không có việc làm thường xuyên
Từ 15 tuổi trở lên
Trong tuổi lđ
Từ 15 tuổi trở lên
Trong tuổi lđ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
1247643
599829
1181339
559274
88755
51385
87085
31670
675269
317375
648689
303641
59707
37401
59321
24127
572374
282454
532650
255633
29046
13984
27764
7543
Nhìn vào biểu bảng này ta thấy được tỷ lệ có việc làm thường xuyên ở khu vực thành thị cao hơn ở khu vực nông thôn, nhưng tỷ lệ không có việc làm thường xuyên ở cả khu vực thành thị và nông thôn đều rất cao, đặc biệt ở nông thôn. Đó cũng là sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như văn hoá, chuyên môn hay do mùa vụ.. Tỷ lệ không có việc làm thường xuyên so với có việc làm thường xuyên còn khá cao (7%), đây cũng là một yếu tố đặc biệt cuẩ Việt nam cần quan tâm và có cách giải quyết việc làm thường xuyên cho những người đó.
- Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên trong 12 tháng năm 1999 chia theo nhóm ngành loại công việc chính:
+ Của tổng số nói chung
+ Của khu vực thành thị
+ Của khu vực nông thôn đơn vị: người
Tổng số
Chia theo nhóm ngành kinh tế
Nông lâm nghiệp
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
1247643
340263
332253
575127
675269
21186
200693
453390
572374
319077
131560
121737
Với biểu đồ này ta có thể thấy tỷ lệ dân số làm trong ngành dịch vụ ở thành thị thành phố là khá cao so với 2 nhóm ngành còn lai, tuy rằng tỷ lệ dân số làm trong nông lâm nghiệp vẫn còn cao so với trong công nghiệp. Còn đối với khu vực nông thôn thì tỷ lệ dân số làm trong công nghiệp và dịch vụ còn quá thấp, hầu như ở nông thôn vẫn chú trọng nhiều đến nông lâm, cho nên không có điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển khiến ngành dịch vụ ở khu vực nông thôn chỉ chiếm 21% so với tổng số. Như vậy có thể thấy phần nào cơ cấu ngành của nước ta sau nhiều năm đổi mới, cũng có sự đổi khác nhưng trong đó vẫn chưa xoá được nện kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
- Số người trên 15 tuổi có việc làm thường xuyên trong 12 tháng năm 1999 chia theo khu vực thành phần kinh tế:
+ Của tổng số nói chung
+ Của nữ nói chung
+ Của khu vực thành thị nói chung
+ Của nữ khu vực thành thị nói chung
+ Của khu vực nông thôn nói chung
+ Của nữ khu vực nông thôn nói chung
đơn vị: người
Tổng số
Chia theo thành phần kinh tế
Nhà nước
Ngoài nhà nước
Nước ngoài
Hỗn hợp
1247643
412417
801303
12837
21086
599829
192242
392729
6310
8548
675269
343220
306241
11556
14252
317375
163327
142542
6310
5196
572374
69197
495062
1281
6834
282454
28915
250187
0
3352
Nếu nhìn trên tổng số nói chung thì thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ rất cao, chứng tỏ thành phần kinh tế nhà nước càng ngày càng giảm đó là một điều đáng mừng vì khi ta thay đổi nền kinh tế thì đã bộc lộ được những ưu điểm đáng có của nó.
- Số người đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên thiếu việc làm trong 12 tháng qua chia theo nhóm tuổi:
+ Của tổng số nói chung
+ Của nữ nói chung
+ Của tổng số khu vực thành thị
+ Của nữ thành thị
+ Của tổng số khu vực nông thôn
+ Của nữ nông thôn
đơn vị: người
Tổng số
Chia theo nhóm tuổi
15-24
25-34
35-44
45-54
55-59
60+
255302
71756
75433
76604
26121
3717
1671
96507
29442
23814
32831
7997
1209
1214
83590
19645
21186
30046
11171
1155
387
31551
8968
7052
11878
2969
371
373
171712
52111
54247
46558
14950
2562
1284
64956
20534
16762
20953
5028
838
841
Số người thiếu việc làm trong năm 1999 đặc biệt cao ở độ tuôi từ 35-44. Đó là một dấu hiệu không tốt cho thấy việc làm ở Hà nội chưa gây được ổn định cho người lao động.
- Số người từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn ra thành thị làm việc vào những lúc nông nhàn trong 12 tháng qua
đơn vị: người
Từ 15 tuổi trở lên
Trong độ tuổi lao động
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
26055
9219
26055
9219
Tỷ lệ người ra thành phố làm việc vào những lúc nông nhàn của nữ còn thấp, gây lên tỷ lệ thất nghiệp của nữ ở nông thôn là rất cao.
- Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên ở khu vực nông thôn trong 12 tháng năm 1999 chia theo nhóm tuổi và giới tính
- Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng cho hoạt động trồng trọt chiếm trong tổng số thời gian có nhu cầu làm việc của dân số có hoạt động kinh tế chính trong 12 tháng năm 1999 ở khu vực nông thôn là trồng trọt
Đơn vị:%
Từ 15 tuổi trở lên
Trong độ tuổi lao động
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
80.97
83.47
81.30
84.14
69.57
71.89
69.75
72.27
Như vậy, thời gian lao động được sử dụng vào việc trồng trọt là rất cao chứng tỏ Nông nghiệp nước ta đa phần dựa vào trồng trọt, nhất là phụ nữ thời gian làm nông nghiệp rất cao.
- Số người từ đủ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế thường xuyên trong 12 tháng chia theo nguyên nhân chủ yếu:
+ Của tổng số nói chung
+ Của nữ nói chung
+ Của tổng số khu vực thành thị
+ Của nữ thành thị
+ Của tổng số khu vực nông thôn ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status