Thực trạng sử dụng lao động nông nghiệp trong nông thôn - pdf 27

Download miễn phí Thực trạng sử dụng lao động nông nghiệp trong nông thôn



A. LỜI MỞ ĐẦU 1
B. NỘI DUNG 3
PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 3
1.Khái niệm nguồn lao động trong nông nghiệp nông thôn. 3
2. Vai trò của nguồn lao động trong nông nghiệp, nông thôn. 4
3. Đặc điểm nguồn lao động nông nghiệp nông thôn. 5
3.1. Lao động trong nông nghiệp nông thôn mang tính thời vụ. 5
3.2. Lao động trong nông nghiệp nông thôn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. 5
3.3. Lao đông nông nghiệp nông thôn thường xuyên tiếp xúc với cơ thể sống. 6
3.4. Lao dông trong nông nghiệp nông thôn có kết cấu phức tạp không đồng nhất. 6
3.5. Lao đông nông nghiệp nông thôn thuộc loại lao động tất yếu của xã hội. 7
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn. 7
4.1. Nhân tố về thị trường. 7
4.2 Nhận tổ thuộc về bản thân người lao động. 9
4.3. Nhân tố thuộc về chính sách. 10
4.4. Nhóm nhân tố về trình độ tổ chức quản lý của các cơ sở nông nghiệp vùng nông thôn. 11
PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG NÔNG THÔN. 12
1. Quy mô và cơ cấu nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn. 12
1.1. Quy mô nguồn lao đông nông nghiệp, nông thôn. 12
1.2. Cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn. 14
2. Chất lượng nguồn lao động nông nghiệp nông thôn. 16
2.1. Về thể lực của người lao động. 16
2.2. Về trí lực. 17
2.3. Phẩm chất đạo đức- tinh thần của con người Việt Nam. 21
3. Tình hình sử dụng lao động nông nghiệp, nông thôn. 23
PHẦN III: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN SỬ DỤNG ĐẦY ĐỦ HỢP LÝ NGUÔN LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN. 27
1. Xây dựng cơ câu kinh tế hợp lý. 27
2. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trong khu vực nông thôn. 28
3.Giải quyết và tạo việc làm cho lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. 29
4.Thực hiện đào tạo nghề, nâng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho lao động phổ thông. 32
5 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ khoa học- kỹ thuật. 33
6.Tổ chức tốt công tác khoán và hợp đồng lao động. 33
7.Cải tiến tổ chức lao động, thực hiện thù lao lao dộng hợp lý. 34
KẾT LUẬN 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ộng như độ tuổi lao động đặc biệt là độ tuổi lao động của trẻ em, quy định về mức tiền lương tối thiểu, mức bảo hiểm xã hội, trợ cấp, vấn đề an toàn lao động trong quá trình sử dụng lao động. Như vậy trình độ tổ chức quản lý của các cơ sở nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động nông nghiệp, nông thôn.
PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG NÔNG THÔN.
Quy mô và cơ cấu nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn.
1.1. Quy mô nguồn lao đông nông nghiệp, nông thôn.
Số lượng nguồn lực con người phản ánh qua quy mô dân số, lực lượng lao động và tốc độ gia tăng dân số trong một thời kỳ nhất định. Theo số liệu thống kê thì tốc độ tăng dân số thực tế qua các năm từ 1930-2001 mỗi năm tăng bình quân 2,13%. Trong 20 năm gần đây, số dân mỗi năm tăng tương đương dân số của một tỉnh trung bình, lực lượng lao động tăng bình quân 3%/ năm. Trên thực tế, quy mô nguồn lao động nước ta còn lớn hơn mức gia tăng của dân số bởi số người ra khỏi độ tuổi lao động trong năm vẫn có nhu cầu việc làm. Theo dự báo, những năm đầu của thế kỷ XXI tốc độ tăng lao động vẫn ở mức 3%/năm, vì trước năm 1996 tốc độ tăng dân số nước ta là trên 2%/năm, mà quy mô nguồn lao động phụ thuộc vào quy mô dân số trước đó 18 năm. Với quy mô và dân số đó thì lao động ở nông thôn vẫn còn chiếm tuyệt đại đa số về mặt số lượng, trong khi đó tốc độ gia tăng dân số ở nông thôn lại nhanh hơn so với khu vực thành thị. Hiện nay có vào khoảng gần 70% lao đông nông thôn làm nông nghiệp còn 20% làm trong các ngành phi nông nghiệp, hệ số sử dụng quỹ thời gian lao động bình quân cho một lao động nông thôn là rất thấp, vài năm gần đây có sự tăng tương đối năm 2001 la 74,37%, năm 2002 là 75,41%, và năm 2003 là 77,66%. Trong quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đất nước xu hướng chung có tính quy luật là tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần. Tuy vậy trong những năm gần đây tốc độ giảm vẫn còn chậm so với yêu cầu đặt ra, đến năm 2004 dân số nông thôn vẫn còn chiếm 74,2% so với tổng dân số của cả nước, tốc độ tăng dân số ở nông thôn hàng năm giảm dần, năm 1990 là 1,8% nhưng đến năm 2002 giảm xuống còn 0,83%. Lao đông trong độ tuổi lao động khu vực nông thôn vì thế cũng có một tỷ lệ tương tự.
Bảng 1: Nguồn nhân lực tính theo dân số ở nông thôn và thành thị thời kỳ 1990 – 2004
Năm
Số lượng (triệu người)
Tỷ trọng ( % )
Thành thị
Nông thôn
Thành thị
Nông thôn
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
12.9
13.2
13.6
14.0
14.4
14.9
15.4
16.8
17.8
18.1
18.8
19.5
20
20.5
21.1
53.1
54.0
54.9
55.7
56.4
57.1
57.7
57.5
58.0
58.5
58.9
59.2
57.7
60.2
61.27
19.5
19.64
19.85
20.09
20.34
20.69
21.07
22.61
23.18
23.63
24.23
24.78
25.1
25.4
25.63
80.45
80.36
80.15
79.91
79.66
79.31
78.93
77.39
76.82
76.82
76.37
75.77
74.9
77.6
74.37
( Nguồn : Niêm giám thống kê các năm của tổng cục thống kê )
Qua đây có thể thấy lao động nông thôn trong toàn bộ lao động xã hội trong giai đoạn từ 1990- 2004 có xu hướng giảm dần từ 80,45% xuống còn 74,37%, cho dù tốc độ giảm có chậm chạp. Tỷ trọng lao động nông thôn giảm nhưng số lượng vẫn có xu hướng gia tăng từ 53,1 triệu người năm 1990 lên đến 61,27 triệu người năm 2004. Điều này cho thấy sự gia tăng dân số trong nông nghiệp nông thôn đang là yếu tố chính bổ xung lực lượng lao động hàng năm cho xã hội. Theo đó tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm từ 69,8% năm 1996 xuống còn 62,61% năm 2000 tức là giảm 7,19%, bình quân mỗi năm giảm 1,44%. Rõ ràng rằng lao động làm nông nghiệp trong khu vực nông thôn đã có xu hướng giảm trong những năm qua.
1.2. Cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm cho cơ cấu nguồn lao động nước ta có sự chuyển dịch tích cực. Tỷ trọng lao động trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp có xu hướng giảm dần, lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng, và dịch vụ tăng mặc dù tốc độ còn chậm. Nếu như trước đây lao động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chiếm tới 73% và lao động hoạt động trong công nghiệp, dịch vụ mới chỉ chiếm 27% thì hiện nay cơ cấu này có sự chuyển biến như sau:
Bảng 2: Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động. (Đơn vị: %)
Ngành
Kế hoạch
2001 – 2005
Thực hiện
Ước thực hiện
2001
2002
2003
2004
2005
Ngành nông – lâm - nghiệp
56 – 57
60.57
60.67
59.04
59.29
57.44
CN& XD
20 – 21
14.41
15.13
16.41
17.69
18.79
Thương mại và Dịch vụ
22 – 23
25.05
24.2
24.55
24.02
23.78
( Nguồn : Nguyễn Hữu Dũng Về nhiệm vụ phát triển việc làm giai đoạn 2006 – 2010 Tạp trí chính trị số 4 – 2004 )
Tuy nhiên so với chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà đại hội Đảng lần thứ IX đề ra ( nông-lâm-ngư nghiệp là 20-21%, công nghiệp và xây dựng là 38-39%, ngành dịch vụ là 41-42% ) thì tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động còn quá chậm dẫn đến khoảng cách khá xa giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế. Nhưng điều đáng lưu ý hơn là cơ cấu lao động được đào tạo giữa các ngành, các khu vực sản xuất, các vùng rất bất hợp lý. Nông thôn chiếm gần 75% dân số và lao động nhưng chỉ chiếm 47,38% lực lượng lao động được đào tạo cả nước đặc biệt trong gần 60% lao động làm việc ở lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thì số lao động được đào tạo mới chỉ chiếm 7%. Trong bản thân ngành nông nghiệp cũng có sự mất cân đối nghiêm trọng giữa ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn còn chăn nuôi chậm phát triển và chiếm tỷ trọng thấp. Năm 2000 tỷ trọng giá trị sản sản xuất ngành trồng trọt chiếm 76,8% và tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 19.7% và dịch vụ chiếm 2,5% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tính theo giá hiện hành. Không chỉ vậy mà trong bản thân ngành trồng trọt và chăn nuôi cũng thể hiện sự mất cân đối nghiêm trọng. Hiện nay tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực chiếm 63,92%, cây công nghiệp chiếm 18,92%, cây ăn quả chiếm 9,14% và cây rau đậu chiếm 9,02%. Như vậy cần có biện pháp cân đối lại cơ cấu nông nghiệp để từ đó xác định cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn một cách hợp lý.
Bảng 3: Cơ cấu lao động của khu vực nông thôn phân theo 3 nhóm ngành. (Đơn vị: % so với tổng số lao động 15 tuối trở nên đang làm việc tại khu vực nông thôn.)
Năm
Tổng số
Cơ cấu lao động theo ngành ( % )
Nông nghiệp
CN & XD
Dịch vụ
1996
1998
1999
2000
2001
2002
2004
100
100
100
100
100
100
100
81.64
75.68
77.62
76.66
76.53
75.57
74.44
6.83
8.45
8.15
8.86
10.36
10.9
10.68
11.53
15.81
14.22
14.48
13.1
13.53
14.87
( Nguồn : Thống kê lao động - việc làm 1996 – 2004 Bộ lao đông thương binh xã hội )
Từ năm 1996- 2004 đã có sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Năm 1996 lao động trong nông nghiệp chiếm 81,64% so với tổng số lao động trong khi đó lao đông ngành công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm có 6,83% và lao động dịch vụ chiếm 11,53%. Các con số này có sự thay đổi đáng kể đến năm 2004 thì tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống còn 74,44% cùng với đó là sự tăng lên của tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng là 10,68% và ngành dịch vụ là 14,87% ( thể hiện trong bảng 3).
2. Chất lượng nguồn lao động nông nghiệp nô...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status