Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới



1. Tạp chí thương mại, số 1-12 năm 1996, 1997, 1998, 1999
2. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1-12 năm 1996, 1997, 1998, 1999
3. Tạp chí thương nghiệp thị trường Việt Nam. Số 1-12 năm 1996, 1997,1998,1999.
4. Niên giám thống kê 1996, 1997, 1008, Tổng cục thống kê.
5. Thời báo kinh tế Việt Nam
6. Luật thương mại.
7. MM Cormark – Bí quyết thành công trên thương trường, Nxb Thống kê, 1994.
8. Michael E.Porter- Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1996
9. John Shaw - Chiến lược thị trường, Nxb Thế giới 1995
10. Chính sách thương mại và cạnh tranh
11. Đào DuyHuân - Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, 1996
12. Hà Bội Đức – Mưu lược cạnh tranh thương mại, Nxb Khoa học kỹ thuật 1995
13. Philip Kotler – Markrting cơ bản, Nxb Thông kê, 1994
 
MỤC LỤC
 
 
Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan về cạnh tranh
1 .1 Tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1 .1 .1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1 .1 .2 Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1 .1 .3 Các loại hình cạnh tranh trong kinh doanh
1 .2 Những hoạt động chủ yếu của cạnh tranh trong kinh doanh
1 .2 .1 Cạnh tranh về sản phẩm
1 .2 .2 Cạnh tranh về giá cả
1 .2 .3 Cạnh tranh trong thiết lập mạng lưới kênh phân phối
1 .2 .4 Cạnh tranh thông qua các hoạt động xúc tiến quảng cáo
1 .2 .5 Cạnh tranh bằng các hoạt động dịch vụ trước, trong và sau bán hàng
1 .3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1 .3 .1 Các nhân tố khách quan
1 .3 .2 các nhân tố chủ quan
Chương 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam
2 .1 Vai trò và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam
2 .1 .1 Vai trò
2 .1 .2 Đặc điểm
2 .2 Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam
2 .2 .1 Về sản lượng
2 .2 .2 Về loại hình sở hữu
2 .2 .3 Đầu tư nước ngoài
2 .2 .4 Về thiết bị
2 .2 .5 Về lương
2 .2 .6 Về năng suất
2 .2 .7 Về xuất khẩu và thị trường xuất khẩu
2 .3 Những vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam
2 .3 .1 Triển vọng, khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
2 .3 .2 Những vấn đề tồn tại
Chương 3 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới
3 .1 Một số biện pháp chung
3 .1 .1 Đầu tư phát triển
3 .1 .2 Chính sách về thị trường xuất khẩu
3 .1 .3Về nguyên liệu và phát triển sản phẩm
3 .1 .4 Về phát triển sản phẩm
3 .1 .5 Về phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
3 .1 .6 Về tổ chức quản lý
3 .1 .7 Chính sách về lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ạn ngạch dệt may từ Việt Nam sang EU tăng lên 40% so với giai đoạn 5 năm 1993-1997 với mức tăng trưởng 3%-6%/năm
Từ 1995 trở lại đây, trong những thị trường lớn nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam, loại thị trường cần hạn ngạch gồm có 10 nước, trong đó có 9 nước thuộc EU. Những nước trong EU nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam là Đức (40%-45%), Pháp (12%-14%), Anh (7%-9%), Hà Lan (10%-14%), Bỉ (4%-5%), Italia (6%-7%)…
Trong những năm qua, thực trạng của ngành dệt may Việt Nam được tổng hợp qua ngững vấn đề sau:
2 .2.1 .Về sản lượng.
Số liệu có được chỉ ra rằng ngành công nghiệp dệt may chiếm khoảng 9% tổng sản lượng công nghiệp năm 1996, thấp hơn năm 1990. Mặc dù ngành dệt may đang tăng rất chậm, tỷ lệ ngành dẹt trong tổng sản lượng của ngành công nghiệp (6,1%) lớn hơn ngành may (2,7%).
Ngoài ra số liệu cũng cho thấy sản lượng sợi tăng chậm, mặc dù sản lượng năm 1996 thấp hơn năm 1990, sản lượng vải thể hiện một xu hướng cũng không sáng sủa, và bắt đầu từ năm 1993 sản lượng đã tăng lên một cách rõ rệt nhưng đến năm 1996 cũng chỉ đạt 75% của năm 1985 và chỉ bằng 90% của năm 1990. Sản lượng ngành may tăng vững chắc hơn, mặc dù tốc đọ tăng thấp hơn so với tỷ lệ tăng trưởng được thể hiện thông qua các số liệu xuất khẩu (xem bảng 1)
Bảng 1: Sản lượng của ngành dệt may 1991-1997.
Mặt hàng
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
-Số liệu về sản lượng sản phẩm.
Sợi (1000 tấn)
40
44
38
44
50
57
Vải (triệu mét)
180
272
215
228
221
281
Quần áo (triệu cái)
100
104
91
121
127
200
-Giá trị tổng sản lượng
(tỷ đồng- giá cố định)
Dệt
2.859
3.800
5.278
6.853
9.361
10518
11317
May
585
700
1.350
3.411
3.411
4.270
5.125
Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ công nghiệp.
2 .2.2 . Về loại hình sở hữu:
Đối với ngành dệt, doanh nghiệp Nhà nước chiếm khoảng 60% tổng sản lượng của ngành năm 1996, trong khi đó doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 24% và đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 16% .
Ngành may, đầu tư nước ngoài chiếm một tỷ lệ tương tự là 15 %, trong khi đó doanh nghiệp tư nhân có vị trí quan trọng hơn chiếm 49% và doanh nghiệp Nhà nước chiếm 36% . Nét đặc trưng không bình thường của tỷ trọng chia theo loại hình sở hữu đó là khu vực tư nhân chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong ngành dệt may của Việt Nam. Tại phần lớn các nước có nền kinh tế thị trường , khu vực này thường chi phối ngành công nghiệp dệt may. Đồng thời vẫn còn có sự tồn tại của bộ phận lớn doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam, điều này phản ánh dấu tích một thời của nền kinh tế kế hoạch tập trung cùng với những tính chất cũ của chúng trong thời kỳ đổi mới. Như vậy, việc cải cách doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển một cách hiệu quả là một trong những thách thức lớn của ngành dệt may.
2 .2.3 . Đầu tư nước ngoài :
Từ năm 1998, sau khi Việt Nam bước đầu thực hiện tự do hai chính sách về FDI, các dự án đầu tư nước ngoài được phê duyệt tăng lên nhanh chóng. Từ năm 1993 trở lại đây, đầu tư nước ngoài đạt trên 100 triệu USD/năm, nhưng năm 1997 và năm 1998 nguồn vốn này đã giảm. Hình thức 100% sở hữu nước ngoài đã hấp dẫn các nhà đầu tư. Kéo sợi, dệt vải và may mặc được coi là những bộ phận chính thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Các nước và vùng lãnh thổ Đông á là những nhà đầu tư chủ yếu, trong đó lớn nhất là Hàn Quốc, Malaysia, và Đài Loan chiếm 90% tổng đầu tư vào ngành dệt may.
Sau 10 năm ban hành Luật Đầu Tư nước ngoài, tính đến cuối năm 1998, 178 dự án dệt may được cấp giấy phép với vốn đầu tư đăng ký là 1.794,65 triệu USD, trừ 33 dự án đã giải thể trước thời hạn còn 145 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đầu tư là 1.628,192 triệu USD. Trong đó:
+Ngành dệt: Trừ 12 dự án đã bị giải thể, ngành dệt có 61 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 1.47,88 triệu USD, trong đó có 30 dự án sản xuất sợi, dệt vải, dệt kim ; 10 dự án dệt vải lớn, đầu tư đồng bộ từ sản xuất vải tới in , nhuộm hoàn tất; 3 dự án dệt tơ tằm, lụa; 3 dự án nhuộm; 4 dự án dệt khăn bông và 11 dự án dệt len, thảm. Trong các dự án trên có 40 dự án ( chiếm 66% so với tổng số dự án ) đang hoạt động với tổng số vốn đầu tư 1.431,11 triệu USD, gồm 5 dự án đang xây dựng cơ bản và 35 dự án đã đưa vào hoạt động .
Về hình thức đầu tư, số dự án 100% vốn nước ngoài có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây, trong khi số dự án theo hình thức hợp tác kinh doanh trền cơ sở hợp đồng giảm đi.
Nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam là Hàn Quốc với 16 trong 40 dự án đang hoạt động và tổng số vốn đầu tư lên tới677,268 triệu USD; Malaysia – 4dự án với tổng số vốn đầu tư 477,134 triệu USD, Đài Loan 11 dự án với số vốn đầu tư 137,162 triệu USD, các dự án dệt phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Nam – 37 trong tổng số 40 dự án đang hoạt động, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh 13 dự án với vốn đầu tư 723,429 triệu USD, và Đồng Nai- 9dự án với vốn đầu tư 735,875 triệu USD.
Ngành may mặc : trừ 21 dự án đang xây dựng cơ bản, 47 dự án đã đi vào sản xuất, còn lại đang làm thủ tục xây dựng cơ bản.
Ngành may không có hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng mà chỉ theo hai hình thức – Liên doanh và 100% vốn nước ngoài. Với ưu thế đầu tư của 17 nước, trong đó có Đài Loan đứng đầu với 23 dự án với tổng số vốn đầu tư 56,43 triệu USD, Hàn Quốc 14 dự án với tổng số vốn đầu tư là 21,843 triệu USD, Nhật Bản 10 dự án với tổng số vốn đầu tư 20,374 triệu USD, Hồng Kông 11 dự án với số vốn đầu tư 19, 206 triệu USD, Đức 4 dự án với vốn đầu tư 29,058 triệu USD.
Các dự án may cũng nằm chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, trong đó thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu với 40 dự án với tổng số vốn đầu tư 104, 397 triệu USD; Đồng Nai 12 dự án với tổng số vốn đầu tư 36,679 triệu USD; Bình Dương 8 dự án với số vốn đầu tư 16,2 triệu USD. . .
2 .2.4 Về thiết bị
Ngành dệt hiện có 868.000 cọc sợi, cả sợi bông và sợi pha (bông pha với xơ PE) với chỉ số Nm (Chỉ số Quốc tế ) tử sợi Nm10 đến Nm102 bao gồm cả sợi chải kỹ, 43200 máy dệt, trong đó các xí nghiệp Quốc doanh T.W quản lý 11000 máy, xí nghiệp Quốc doanh địa phương - 3200 máy và Hợp tác xã tư nhân 29000 máy, các thiết bị nhuộm hoàn tất có thể nhuộm 450 m / năm với các loại vải từ nguyên liệu dệt khác nhau và các công nghệ nhuộm cũng như công nghệ in hoa khác nhau, các thiết bị dệt kim có thể sản xuất 20900 tấn sản phẩm / năm, bao gồm 19500 tấn dệt kim tròn / năm và 1400 tấn dệt kim dọc/năm .
Tuy nhiên, phần lớn số thiết bị ngành dệt hầu hết đã rất cũ và sự thiếu đồng bộ giữa các khâu. Thiết bị dệt còn quá ít so với thiết bị kéo sợi phần lớn lại là máy dệt thoi khổ hẹp, chủng loại cùng kiệt nàn, vải làm ra không đáp ứng nhu cầu thị trường … Về thiết bị kéo sợi cũng có tới hơn 60% là cọc sợi chải thô, chỉ số chất lượng bình quân thấp chỉ có khoảng 26-30% là cọc sợi chải kỹ chỉ số cao dùng cho dệt kim và vải cao cấp dây chuyền nhuộm hoàn tất cũng đã lạc hậu phần lớn là thiết bị khổ hẹp, tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, dẫn đến chi phí cao.
Trong khi đó, trang thiết bị ngàn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status