Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà khi Việt Nam là thành viên của WTO - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà khi Việt Nam là thành viên của WTO



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 3
1.1 Cạnh tranh 3
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 3
1.1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 3
1.1.3 Phân loại cạnh tranh 5
1.1.3.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia 5
1.1.3.2 Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh 6
1.1.3.3 Căn cứ vào mức độ, tính chất cạnh tranh trên thị trường 7
1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8
1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 9
1.2.2.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 9
1.2.2.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 13
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15
1.2.3.1.Nhóm chỉ tiêu định lượng 15
Doanh thu của doanh nghiệp 16
1.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu định tính 17
1.2.4 Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh doanh nghiệp 17
1.2.4.1 Về sản phẩm 17
1.2.4.2 Về quản trị doanh nghiệp 18
1.2.4.3 Phát triển các nguồn lực doanh nghiệp 19
1.2.4.4 Hoạt động nghiên cứu phát triển 20
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi Việt Nam là thành viên của WTO 20
CHƯƠNG II 23
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG SÔNG ĐÀ 23
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà 23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 23
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 24
2.1.2.1 Chức năng, nhiêm vụ của công ty 24
2.1.2.2 Cơ cấu bộ máy công ty 25
2.1.2.3 Về tổ chức quản lý sản xuất 29
2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty 29
2.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm và ngành nghề kinh doanh 29
2.1.3.2 Đặc điểm về lao động 30
2.1.3.3 Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị 31
2.1.3.4 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 32
2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động 32
2.1.4.1 Lĩnh vực kinh doanh 32
2.1.4.2 Thị trường hoạt động 32
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà 33
2.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua 33
2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà 38
2.2.2.1 Về nguồn nhân lực 38
2.2.2.2 Về nguồn lực tài chính 40
2.2.2.3 Về máy móc trang thiết bị 44
2.2.2.4 Về nguyên vật liệu 47
2.2.2.5 Về kinh nghiệm thi công xây lắp và bảo đảm chất lượng công trình của công ty 48
2.2.2.6 Về hoạt động Marketing 50
2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty 50
2.2.3.1 Chỉ tiêu định lượng 51
2.2.3.2 Chỉ tiêu định tính 53
2.2.4 Các biện pháp mà công ty áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian qua 54
2.2.4.1 Nâng cấp chất lượng sản phẩm 54
2.2.4.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp 55
 2.2.4.3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 55
2.2.4.4 Cải tiến, đổi mới, hiện đại hoá trang thiết bị máy móc 56
2.2.4.5 Biện pháp về huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn 56
2.3 Đánh giá hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian qua 56
2.3.1 Các mặt đạt được 57
2.3.2 Các mặt còn hạn chế 57
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 58
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 58
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 59
CHƯƠNG III 61
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG SÔNG ĐÀ KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 61
3.1 Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO 61
3.1.1 Cơ hội 61
3.1.2 Thách thức 62
3.2 Định hướng phát triển và phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 62
3.2.1 Định hướng phát triển của công ty 62
3.2.1.1 Mục tiêu 62
3.2.1.2 Giá trị sản xuất kinh doanh 63
3.2.2 Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 64
3.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 65
3.3.1 Về phía công ty 65
3.3.1.1 Thực hiện các biện pháp hạ tối đa giá thành xây lắp công trình 65
3.3.1.2 Tăng cường công tác thu hồi vốn kết hợp với việc lựa chọn nguồn vốn và huy động vốn cho phù hợp 66
3.3.1.3 Thực hiện tổ chức, sắp xếp lại và tăng cường giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ công nhân viên 67
3.3.1.4 Phát huy các biện pháp cải tiến kỹ thuật, đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị thi công 68
3.3.1.5 Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp 69
3.3.2 Về phía Nhà nước 69
3.3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế của Nhà nước cho phù hợp với yêu cầu quốc tế, tạo môi trường kinh doanh ổn định 69
3.3.2.2 Nhà nước cần đầu tư nhiều hơn nữa cho giáo dục đào tạo khoa học kỹ thuật, nghiên cứu triển khai 70
3.3.2.3 Đẩy mạnh quá trình cải cách thủ tục hành chính 71
3.3.2.4 Mở rộng quan hệ ngoại giao, thương mại với các nước 71
KẾT LUẬN 73
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ông ty có khoảng 300 cán bộ công nhân viên bao gồm: cán bộ chuyên môn, kỹ sư kỹ thuật cao, công nhân và thợ lành nghề, có nhiều kinh nghiệm qua nhiều năm hoạt động của công ty. Điều này đã giúp cho công ty có thể hoàn thành các công trình một cách xuất sắc. Qua các năm cơ cấu lao động của công ty có nhiều chuyển biến tích cực, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân
2.1.3.3 Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị
Công ty có hai xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật liệu là mỏ đá Tân Trung và mỏ đá Trung Mầu. Để đảm bảo có thể khai thác hiệu quả, an toàn, đúng tiêu chuẩn không gây ô nhiễm môi trường công ty đã đưa ra quy trình công nghệ từng bước khá chi tiết và yêu cầu các xí nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt khi tiến hành sản xuất. Cụ thể:
Sơ đồ 2: Công nghệ sản xuất đá
Mỏ
Xúc dọn đất, đá tầng phủ,
tạo bãi khoan
Khoan nổ mìn phá đá
Xúc, vận chuyển về nơi sản xuất
Nghiền đá, nổ mìn qua các hàm nghiền tạo sản phẩm theo yêu cầu
Kiểm tra thành phẩm, xúc chuyển thành phẩm nhập kho
(Nguồn: Phòng kinh tế- kế hoạch năm 2006)
Còn về trang thiết bị thì qua bốn năm đi vào hoạt động, công ty đã không ngừng trang bị, cải tiến và hiện đại hoá hệ thống máy móc của mình nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thi công các công trình. Với số lượng và nhiều chủng loại máy được sản xuất từ nước ngoài tuy đã khấu hao tương đối lớn nhưng do có chuyên môn kỹ thuật am hiểu và kinh nghiệm lâu năm nên giúp công ty vận hành máy móc thiết bị dễ dàng và hiệu quả, tăng năng suất lao động, giảm được nhiều chi phí.
2.1.3.4 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn
Công ty cổ phần giao thông Sông Đà có số vốn điều lệ là 10 tỉ VNĐ, tổng số cổ phần là 100.000 với mệnh giá cổ phần là 100.000 đ/1cổ phần. Nguồn vốn trong công ty chủ yếu là của các cổ đông, trong đó Nhà nước sở hữu phần vốn lớn nhất (65%) thông qua công ty Sông Đà 2 trực tiếp chuyển góp bằng vốn lưu động. Tiếp đến là của những người lao động (cổ đông thường) chiếm 34,98% và một phần nhỏ 0,02% nguồn vốn vay
2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động
2.1.4.1 Lĩnh vực kinh doanh
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty thuộc lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ điện, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, đường dây và các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng.
Ngoài ra, công ty còn tiến hành nhiều ngành nghề kinh doanh khác bao gồm:
- Khai thác, chế biến các loại đá phục vụ xây dựng và công trình giao thông
- Đầu tư nhà máy thuỷ điện nhỏ và khu đô thị
- Đầu tư tài chính
- Thi công xây lắp các công trình giao thông đường bộ
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và thuỷ lợi
- Xây lắp đường dây và trạm biến thế điện đến 35KV
- Sản xuất lắp đặt kết cấu xây dựng và kết cấu cơ khí công trình
- Sản xuất gạch ngói, tấm lớp, đá ốp lát và kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng
- Lắp đặt điện, nước, thiết bị công nghệ
- Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, nền móng công trình bằng phương pháp khoan nổ mìn
2.1.4.2 Thị trường hoạt động
Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng- một ngành trọng điểm của đất nước, mặt khác do công ty mới chuyển đổi thành công ty cổ phần nên thị trường của công ty hiện nay là thị trường nội địa trải rộng từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên chủ yếu vẫn là khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ. Trong tương lai công ty có hướng mở rộng phạm vi hoạt động ra quốc tế như: Lào, Campuchia...để tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước
Về lĩnh vực kinh doanh sản xuất đá mỏ xây dựng, với phương châm chất lượng đặt lên hàng đầu công ty đã chiếm được lòng tin của nhiều bạn hàng. Qua bốn năm, hai mỏ đá của công ty tại Vĩnh Phúc là Tân Trung và Trung Mầu đã cung cấp không chỉ cho các công ty, cá nhân, tổ chức xây dựng tại tỉnh mà còn phục vụ kịp thời cho rất nhiều các tỉnh lân cận như: Hà Nội, Hà Tây, Nam Định, Tuyên Quang....
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà
2.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua
Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, đó vừa là cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho mọi doanh nghiệp. Đối với công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà cũng không nằm ngoài số đó. Mặt khác công ty lại mới thành lập chưa lâu (2003-2007) nên thử thách mà công ty phải đối mặt còn nhiều hơn cả cơ hội mà nó đem lại. Đó là công ty chưa tạo được hình ảnh, thương hiệu lớn trên thương trường, trong khi đó chi phí cho ngày đầu thành lập lại khá lớn, ngoài ra công ty còn gặp khó khăn như các công ty xây dựng khác như : tiềm lực vốn hạn chế, công nghệ đã cũ và lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực thì còn yếu chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế. Mặt khác, nước ta lại mới chính thức trở thành thành viên của WTO nên công ty còn phải đối mặt với môi trường cạnh tranh gay gắt và khó khăn hơn rất nhiều. Tuy nhiên qua bốn năm chính thức đi vào hoạt động bằng việc thực hiện chiến lược phát triển đa dạng hoá ngành nghề, tiếp cận sớm với thị trường, mở rộng địa bàn hoạt động Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà đã thực sự khẳng định chỗ đứng của mình trong ngành xây dựng và tạo được niềm tin trong nhiều bạn hàng. Qua bảng số liệu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm sẽ chứng minh điều đó:
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm
Đơn vị tính :VNĐ
STT
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1
Doanh thu bán hàng,
cung cấp dịch vụ
cấp dịch vụ
24.590.409.085
41.987.828.496
70.616.157.000
2
Doanh thu thuần bán hàng,cung cấp DV vụ
25.901.693.456
41.987.828.496
70.616.157.000
3
Giá vốn hàng bán
=62,67%
22.187.783.623
36.094.458.174
60.023.260.120
4
Lợi nhuận gộp bán hàng,cung cấp DV
3.713.909.833
5.893.370.322
10.592.896.880
5
Doanh thu hoạt động tài chính
3.680.857
14.003.809
20.456.000
6
Chi phí tài chính
1.438.628.561
1.651.478.456
1.980.230.120
7
Chi phí bán hàng
263.722.133
390.539.504
545.480.420
8
Chi phí quản lý doanh nghiệp
946.266.417
1.625.411.337
1.860.455.170
9
Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh
1.068.973.579
2.239.944.834
6.227.187.170
10
Thu nhập khác (82933992)
82.993.992
60.000
5.450.000
11
Chi phí khác
34.424.596
7.306.435
3.210.300
12
Lợi nhuận khác 4
85.69.396
( 7.246.435)
2.239.700
13
Tổng lợi nhuận trước thuế
1.117.542.975
2.232.698.399
6.229.426.870
14
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
312.912.033
625.155.552
1.744.239.524
15
Lợi nhuận sau thuế
804.630.942
1.607.542.847
4.485.187.346
(Nguồn:Báo cáo tài chính năm 2006-phòng tài chính kế toán
Qua số liệu trên ta thấy, nhìn chung doanh thu và lợi nhuận chính của công ty đều tăng qua các năm, đặc biệt năm 2006 thì đã thực sự có bước đột phá như: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ là 70.616.157.000 đồng tăng 67% so năm 2004 và tăng 42% so năm 2005, lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ là 10.592.896.880 tăng 65% so với năm 2004 và tăng 44% so năm 2005, lợi nhuận sau thuế là 802911905 tăng 82% so năm 2004 và tăng 64% so năm 2005...Mặt khác, ta thấy giá vốn hàng bán của công ty còn cao và ngày càng tăng, đây là khâu yếu điểm của công ty do chưa sử dụng hợp lý đầu v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status