Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3 - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3



LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP.
I/ Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.
1. Cạnh tranh.
1.1 Khái niệm.
1.2 Các hình thức cạnh tranh.
1.2.1 Xét theo phạm vi nền kinh tế.
1.2.2 Xét theo tính chất và mức độ cạnh tranh.
1.2.3 Xét theo chủ thể tham gia thị trường.
2. Khả năng cạnh tranh.
II/ Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1. Đối với doanh nghiệp.
2. Lợi ích đối với người tiêu dùng.
III/ Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1. Các nhân tố khách quan.
1.1 Môi trường nền kinh tế quốc dân.
1.2 Môi trường ngành.
2. Các nhân tố chủ quan.
IV/ Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1. Thị phần tuyệt đối.
2. Thị phần tương đối.
3. Tỷ lệ lợi nhuận.
4. Tỷ lệ chi phí marketing / tổng doanh thu.
V/ Nội dung biểu hiện về khả năng cạnh tranh.
1. Giá cả sản phẩm.
2. Chất lượng sản phẩm.
3. Mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm.
4. Chính sách dịch vụ hậu mãi.
VI/ Kinh nghiệm một số nước trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh.
PHẦN II:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3.
I/ Giới thiệu chung về công ty Dệt 8/3.
1. Quá trình hình thành công ty Dệt 8/3.
2. Tiến trình phát triển công ty Dệt 8/3.
II/ Đặc điểm kinh tế – kĩ thuật ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3.
1. Tính chất sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
2. Đội ngũ lao động.
3. Máy móc thiết bị công nghệ.
4. Nguyên vật liệu.
5. Nguồn vốn kinh doanh.
III/ Phân tích khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3 trong thời gian qua.
1. Cạnh tranh trên phương diện thị trường tiêu thụ sản phẩm.
2. Cạnh tranh trên phương diện chất lượng sản phẩm.
3. Cạnh tranh trên phương diện giá thành sản phẩm.
4. Cạnh tranh về mẫu mã sản phẩm.
5. Cạnh tranh trên phương diện marketing.
IV/ Đánh giá chung khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3.
1. Những mặt được.
2. Một số tồn tại.
2.1. Chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
2.2. Giá thành sản phẩm còn cao.
2.3. Công tác Marketing còn yếu.
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



(Nguồn: Phòng Kế Hoạch Đầu Tư )
5.Nguồn vốn kinh doanh.
Vốn là yếu tố cơ bản và quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường.Trước đây, vốn của công ty chủ yếu do Nhà nước cấp. Ngày nay, chuyển sang cơ chế thị trường, cơ chế hoạch toán, độc lập tự chủ về tài chính. Công ty phải chủ động tìm kiếm huy động vốn đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Vốn của công ty được hình thành chủ yếu từ hai nguồn:
- Nguồn do Nhà nước cấp.
- Nguồn tự có của công ty (được trích từ các quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi xã hội…)
Tuy nhiên, hiện nay nguồn vốn do Nhà nước cấp không còn, công ty phải chủ động trong vấn đề này. Nhìn chung, không chỉ riêng công ty mà hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn và chiếm dụng vốn lẫn nhau, vấn đề này càng trở nên khó khăn với công ty Dệt 8/3.
Bảng 6 :Cơ cấu vốn của công ty
ĐVT: 1000Đ
Các chỉ tiêu
31/12/2000
31/12/2001
A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả người bán
3.Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
5.Phải trả CBCNV
6.Phải trả, phải nộp khác
II.Nợ dài hạn
177.801.330
170.601.330
89.168.208
62.575.920
214.920
2.552.538
10.094.280
5.995.464
7.200.000
178.736.088
172.856.088
87.027.972
67.804.548
491.544
2.903.664
9.653.394
4.974.966
5880.000
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
I.Nguồn vốn quỹ
1.Nguồn vốn kinh doanh
2.Quỹ đầu tư phát triển
3.Quỹ dự phòng tài chính
4.Quỹ dự phòng trợ cấp mất VL
5.Lợi nhuận chưa phân phối
6.Quỹ khen thưởng phúc lợi
7.Quỹ đầu tư XDCB
II.Nguồn kinh phí
98.258.652
97.908.192
71.440.488
2.229.708
144.318
62.982
902.880
427.128
22.700.688
350.460
98.577.870
98.227.410
71.440.488
2.229.708
144.318
62.982
1.207.860
441.366
22.700.688
350.460
Tổng nguồn vốn
276.059.982
277.313.958
(Nguồn: Phòng Kế Toán- Tài Chính)
Nhìn vào cơ cấu vốn của công ty ta thấy tổng nguồn vốn tăng lên:1.253.976 nghìn đồng, tương ứng là 0,4 %. Trong tổng nguồn vốn thì vốn vay chiếm tỷ lệ gần 64%. Vốn chủ sở hữu cũng tăng 319.218 nghìn đồng. Và trong nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn kinh doanh chiếm tỷ lệ 72%.
Với lượng vốn vay lớn, một mặt công ty có thể chủ động đầu tư vào máy móc thiết bị có giá trị lớn mà không bị bó hẹp trong nguồn vốn tự có cũng như ngân sách cấp còn hạn chế. Song mặt khác nguồn vốn vay lớn khiến công ty phải trả một lượng lãi vay cao hàng năm làm tăng chi phí kinh doanh từ đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của công ty.
III/ Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3 .
1. Cạnh tranh trên phương diện thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Dệt may là một trong những nghành kinh tế quan trọng, không chỉ tạo việc làm cho hơn nửa triệu lao động trong nước mà còn đáp ứng nhu cầu may mặc và tăng kim nghạch xuất khẩu. Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường, mặc dù còn nhiều khó khăn về thị trường trong và ngoài nước, thị trường hạn ngạch (EU, Canada ) chỉ đáp ứng tỷ lệ thấp so với năng lực hiện có. Thị trường không hạn ngạch như Nhật Bản, Hàn Quốc…đang giảm sút và biến động nhất là các mặt hàng cấp thấp. Thị trường truyền thống SNG và Đông Âu chưa khôi phục, thị trường nội địa sức mua thấp lại bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng nhập lậu trốn thuế… song nghành dệt may Việt Nam đã có những khởi sắc và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Các doanh nghiệp Dệt may đã từng bước tìm được cách đầu tư thích hợp, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ để chế tạo ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh .
Hiện nay, công ty Dệt 8/3 đang chịu sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước và hàng may mặc Trung Quốc, hàng nhập lậu trốn thuế. Các đối thủ mà cạnh tranh mạnh với công ty trong lĩnh vực này có thể kể đến là: công ty Dệt 19/5, công ty dệt Hà Nội, công ty dệt Thắng Lợi, các công ty dệt Miền Nam...
Bảng 7: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty
Hàng
ĐV
Tính
1999
2000
2001
KH
TH
%
KH
TH
%
KH
TH
%
Sợi toàn bộ
Tấn
5150
5719
111
5850
6074
103
6500
6608
102
Sợi bán
Tấn
2820
4520
160
4270
4826
113
4926
4905
99
Vải mộc
1000m
10620
11757
110
11300
13156
116
11821
11409
96
Vải TP
1000m
13000
11198
86
12300
12674
103
13436
14437
107
SP may
1000SP
390
372
95
547
615
112
900
945
105
(Nguồn :Phòng KH-TT)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, nhìn chung tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của công ty chưa tốt lắm. Hầu như năm nào cũng có những sản phẩm chưa đạt kế hoạch. Duy chỉ có năm 2000 là hoàn thành vượt mức kế hoạch một cách đầy đủ các mặt hàng. Còn lại các năm 1999, năm 2001 còn một số mặt hàng chưa đạt kế hoạch như vải thành phẩm, sản phẩm may năm 1999; sợi bán, vải mộc năm 2001. Điều này dẫn đến công ty không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đặt ra
Trong những năm qua, với thị trường rộng lớn và đang phát triển mạnh mẽ theo sự đổi mới của đất nước, công ty luôn đặt ra câu hỏi phải làm thế nào để kích cầu trong nước, gợi mở nhu cầu của người tiêu dùng để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Bảng 8: Tình hình tiêu thụ một số loại vải chủ yếu cho một số khách hàng quen thuộc .
ĐV:1000m
Khách Hàng
1999
2000
2001
Bán
(%)
Bán
(%)
Bán
(%)
Quốc Phòng
6902
35
8739
37
8461
35
May Thăng Long
1775
9
2834
12
3143
13
May Đức Giang
986
5
1653
7
1934
8
May MiềnNam
1775
9
2599
11
2642
11
Vải Sợi SG
1972
10
3071
13
2176
9
Công Ty khác
6310
32
4724
20
5802
24
Tổng cộng
19721
100
23620
100
24176
100
(Nguồn phòng Kế Hoạch –Tiêu Thụ)
Sản phẩm vải của công ty cũng tiêu thụ rất nhiều và chủ yếu là thị trường trong nước, xuất khẩu còn ít. Khách hàng tiêu thụ vải của công tỷ rất đa dạng. Qua bảng trên ta thấy có sự thay đổi về số lượng mua của mỗi khách hàng. Vì qua mỗi năm lượng mua của mỗi khách hàng là khác nhau, có những khách hàng giảm đi.
Đối với thị trường nước ngoài: số lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty ra thị trường nước ngoài chiếm tỷ lệ ít chủ yếu là các sản phẩm may mặc như: áo jacket, áo sơ mi nam , nữ bảo hộ lao động, quần âu nam, pyzama, quần soóc, đến các thị trường như : Hà Lan, Tây Ban Nha, Italia, Anh, Đức, Nhật, Đài Loan. Đây là những sản phẩm có chất lượng chưa cao, những mặt hàng có giá trị cao còn rất ít. Trước đây, việc xuất khẩu chủ yếu thông qua các xí nghiệp may, có nghĩa là công ty bán vải cho các công ty may và họ may theo yêu cầu của khách hàng. Theo cách này công ty chỉ thu được lãi từ vải còn các khoản khác bên may được hưởng, nhưng vào đầu năm 2001 công ty đã khánh thành xí nghiệp may mới với hơn 500 máy may nên công ty đã khắc phục được phần nào những hạn chế trên.
Bảng 9: Kim nghạch xuất khẩu sản phẩm may của công ty giai đoạn 1998 - 2001
Khách hàng
1998
1999
2000
2001
Pháp
42,522
30,170
-
-
Đức
1.244,530
1.143,420
1.523,250
2.763,710
Nhật
-
-
1.530,950
1.220,520
Anh
-
721,635
906,078
1.312,064
Nga
1.798,562
1.442,012
1.057,451
1.205,260
HồngKông
1.255,063
1.626,790
1.912,072
2.487,065
Thuỵ sỹ
311,128
292,109
202,210
1.195,191
Đài Loan
955,603
1.856,602
2.000,12
3.79...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status