Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ



 
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN LÝ LUẬN 2
I. Khái niệm cạnh tranh 2
1. Nhìn nhận cạnh tranh theo quan điểm kinh tế học 2
2. Nhìn nhận cạnh tranh dựa trên mô hình năm lực lượng của Michael Porter. 3
2.1. Khách hàng 3
2.2. Các đối thủ cạnh tranh theo ngành 4
2.3. Các nhà cung cấp 4
2.4. Các doanh nghiệp sẽ tham gia thị trường ( đối thủ tiềm ẩn). 4
2.5. Các sản phẩm thay thế 5
3. Thực tế cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh 5
3.1. Thực tế cạnh tranh 5
3.2. Tính hai mặt của cạnh tranh 7
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh ngành 8
1. Tác động của môi trường quốc tế: 8
2. Tác động của môi trường kinh tế quốc dân 9
3. Tác động của môi trường bên trong doanh nghiệp 9
PHẦN NỘI DUNG 11
I. Thực trạng ngành dệt may Việt Nam - những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ 11
1. Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 11
2. Những thuận lợi và khó khăn đối với hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ 18
2.1. Những thuận lợi 18
2.2. Những khó khăn. 19
II- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ. 21
1. Chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước. 21
2. Nghiên cứu hệ thống luật pháp Mỹ và thông lệ quốc tế 22
3. Thúc đẩy đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển 22
PHẦN KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ọi nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Vì cạnh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút về mình ngày càng nhiều khách hàng nên nó buộc các nhà sản xuất công nghiệp và dịch vụ phải tạo ra những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao với giá thành ngày càng hạ. Vì vậy, cạnh tranh là cơ hội bắt buộc các doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật, cạnh tranh là nguồn gốc động lực để phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ cao. Các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào quản lý hiện đại vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác vì cạnh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút về mình ngày càng nhiều khách hàng nền nó buộc các doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm chất lượng giá thành hạ. Trong kinh doanh để cạnh tranh về giá, một số doanh nghiệp chấp nhận lời ít, bán giá thấp nhưng dùng số nhiều để thu lại. cách phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính độc đáo của sản phẩm giữ lòng tin với khách hàng giúp cho quá trình buôn bán diễn ra nhanh chóng, tiện lợi. Trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nước với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường linh hoạt hơn so với doanh nghiệp nhà nước.
* Trong điều kiện của cơ chế thị trường khi mức độ cạnh tranh đã trở nên gay gắt thì các doanh nghiệp vì sự tồn tại của mình luôn phải toán tính để vượt lên trên các đối thủ của mình vì cạnh tranh là một quy luật trong nền kinh tế thị trường mà ở đó các chủ thể kinh tế tìm mọi biện pháp - cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình. Với nghĩa đó, cạnh tranh bao hàm cả những thủ đoạn trong hoạt động kinh doanh như dùng tài chính để thao túng đối với doanh nghiệp có tiềm năng tài chính lớn: bằng cách bán phá giá loại đối phương ra khỏi cuộc chơi. Mặt khác dù doanh nghiệp còn dùng thủ đoạn: sử dụng sự liên kết để thao túng thị trường, khống chế thị trường, thu lợi nhuận độc quyền cao như liên kết về giá nhằm bóp chẹt người tiêu dùng, liên kết về vùng tiêu thụ, cùng nhau phân chia thị trường, cùng nhau giảm chất lượng hàng hoá, không cung cấp hàng hoá cho một số tổ chức thương mại nào đó nhằm gây áp lực về giá bán. Ngoài ra hiện tượng mắc ngoặc với quan chức nhà nước để lũng đoạn thị trường, tìm kiếm những cơ hội đầu tư tạo những điều kiện "đặc biệt" thuận lợi trong sản xuất kinh doanh thông qua mua chuộc, hối lộ các quan chức nhà nước, lợi dụng kẽ hở luật pháp đã được nhiều doanh nghiệp tiến hành. Một số thủ đoạn nữa đó là sử dụng các thủ đoạn phi kinh tế khác: đưa thông tin sai lệch về sản phẩm làm giả sản phẩm, sử dụng gián điệp kinh tế để ăn cắp một công nghệ, chiến lược đầu tư phát triển của đối phương, dùng bạo lực để loại trừ đối thủ cạnh tranh dẫn đến hiện tượng " cá lớn nuốt cá bé".
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh ngành
1. Tác động của môi trường quốc tế:
Môi trường quốc tế có ảnh hưởng rất lớn đến cạnh tranh của ngành. Ngày nay xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là xu hướng có tính khách quan. Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng mở cửa và hội nhập. Nền kinh tế quốc dân nước ta trở thành một phân hệ mở cửa của hệ thống lớn là khu vực và thế giới. Hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp phụ thuộc vào sự thay đổi chính trị trên thị trường quốc tế, các quy định pháp luật của các quốc gia, luật pháp và các thông lệ quốc tế, ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế quốc tế. Mức độ thịnh vượng, khủng hoảng, những thay đổi trong quan hệ buôn bán quốc tế, các yếu tố kỹ thuật công nghệ văn hoá xã hội...tất cả đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, có thể tạo cơ hội cũng như thách thức đối với sự tồn tại phát triển của ngành.
2. Tác động của môi trường kinh tế quốc dân
Môi trường kinh tế quốc dân bao gồm mọi nhân tố của nền kinh tế quốc dân nằm ngoài môi trường cạnh tranh nội bộ ngành tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng phát triển nhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế. Tăng trưởng, ổn định hay sinh thái. Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế. Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh cùng với hệ thống luật pháp, quản lý nhà nước về kinh tế là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu... sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế nhất định. Trình độ kỹ thuật công nghệ, nhân tố văn hoá xã hội, nhân tố tự nhiên ảnh hưởng rất lớn, đòi hỏi phải nghiên cứu, ứng dụng phù hợp nhất.
3. Tác động của môi trường bên trong doanh nghiệp
* Thứ nhất phải đề cập đến chất lượng của hoạt động Marketing nhằm xác định cầu của khách hàng, thị hiếu của khách hàng để trên cơ sở đó hoạch định các chính sách về sản phẩm, giá cả, các chính sách phân phối cũng như các chính sách kích thích tiêu thụ. Chất lượng hoạt động Marketing của doanh nghiệp càng cao, phạm vi càng rộng thì càng góp phần giúp cho doanh nghiệp có lợi thế hơn trong cạnh tranh.
* Thứ hai đó là khả năng sản xuất nghiên cứu và phát triển khả năng này thể hiện ở việc doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao hơn, giá thành thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Khả năng nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng, nó có thể giúp cho doanh nghiệp vẫn giữ được vị trí hàng đầu trong khu vực cạnh tranh hay có thể làm cho doanh nghiệp tụt hậu trong khu vực.
* Thứ ba đó là nguồn nhân lực: là năng lực trình độ cán bộ quản lý, trình độ tay nghề đạo đức của người lao động, giá trị của các mối quan hệ lao động trong doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
* Thứ tư là tình hình tài chính: điều kiện tài chính thường được xem là phương pháp đánh giá vị trí cạnh tranh tốt nhất của doanh nghiệp so với các đối thủ và điều kiện tài chính của doanh nghiệp thường được đánh giá thông qua các chỉ tiêu như khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cán nợ, vốn luân chuyển, lượng tiền mặt, tỷ suất lợi nhuận...
* Thứ năm là cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp : quản trị doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến hoạt động lao động sáng tạo của đội ngũ lao động, đến sự đảm bảo cân bằng giữa doanh nghiệp với môi trường bên ngoài cũn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status