Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dịch vụ chi nhánh Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dịch vụ chi nhánh Hà Nội



Lời nói đầu
Chương I: Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sanr xuất.
I Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.
1.1 Chi phí sản xuất.
1.1.1 Khái niệm, bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
1.2 Giá thành sản phẩm.
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.4 Vai trò và nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
II Hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
2.2 Hệ thống phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
2.3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.
III Kế toán giá thành sản phẩm.
3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
3.2 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm.
3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang.
3.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
IV Khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một số nước trên thế giới.
Chương II: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.
I Vài nét khái quát về công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.
1.1 Quá trình hình thành vầ phát triển của công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.
1.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty qua các năm 97-98-99.
1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty.
1.3.1 Các sản phẩm chính của công ty.
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty.
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty.
1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1.4.2 Tổ chức quản lý sản xuất của công ty.
1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.
1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng trong công ty.
1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong công ty.
1.5.4 Hệ thống sổ sách vận dụng trong công ty.
1.5.5 Hệ thống báo cáo sử dụng trong công ty.
II Tình hình thực hiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.
2.1 Một số vấn đề chung về công tác quản lý hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.
2.2 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất.
2.3 Tổ chức tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.
I Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
II Nội dung hoàn thiện.
III Một số nhận xét về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.
1. Nhận xét chung.
2. Đánh giá chung công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.
2.1 Những mặt đã làm được.
2.2 Những mặt còn tồn tại.
IV Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.
Kết luận.
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


: Chi phí trả trước.
1421: Chi phí trả trước.
1422: Chi phí chờ kết chuyển.
+ TK 144: Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn.
+ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu.
1521: Nguyên vật liệu chính.
1522: Vật liệu phụ.
1523: Nhiên liệu.
1524: Phụ tùng thay thế.
1527: Phế liệu thu hồi.
+ TK 153: Công cụ dụng cụ.
1531: Công cụ dụng cụ.
1532: Bao bì luân chuyển.
+ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
1541: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp bạt.
1542: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp mành.
1543: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp may.
+ TK 155: Thành phẩm.
+ TK 156: Hàng hoá.
1561: Giá mua hàng hoá.
1562: Chi phí thu mua hàng hoá.
+ TK 161: Chi sự nghiệp.
1611: Chi sự nghiệp năm trước.
1612: Chi sự nghiệp năm nay.
TK loại 2: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
+ TK 211: TSCĐ hữu hình (2112, 2113, 2114, 2115, 2118).
+ TK 213: TSCĐ vô hình.
2138: TSCĐ vô hình khác.
+ TK 214: Hao mòn TSCĐ (2141, 2143).
+ TK 241: XDCB dở dang (2412, 2413).
- TK loại 3: Nợ phải trả.
+ TK 311: Vay ngắn hạn.
+ TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả.
+ TK 331: Phải trả người bán.
+ TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
(33311, 33312, 3333, 3334, 3337, 3338).
+ TK 334: Phải trả công nhân viên.
3341: Tiền lương.
3342: ốm đau, thai sản.
+ TK 335: Chi phí phải trả.
+ TK 338: Phải trả, phải nộp khác (3381, 3382, 3383, 3384, 3388).
+ TK 341: Vay dài hạn.
+ TK 342: Nợ dài hạn.
TK loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu.
+ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
+ TK 413: Chênh lệch tỷ giá.
+ TK 414: Quỹ đầu tư phát triển.
+ TK 421: Lãi chưa phân phối (4211, 4212).
+ TK 431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4311, 4312).
+ TK 441: Nguồn vốn XDCB.
+ TK 461: Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611, 4612).
TK loại 5: Doanh thu.
+ TK 511: Doanh thu bán hàng (5111, 5112, 5113).
+ TK 531: Hàng bán bị trả lại.
+ TK 532: Giảm giá hàng bán.
TK loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh.
+ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
+ TK 627: Chi phí sản xuất chung (6271, 6272, 6273, 6274, 6277, 6278).
+ TK 632: Giá vốn hàng bán.
+ TK 641: Chi phí bán hàng (6411, 6412, 6413, 6414, 6417, 6418).
+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6421, 6422, 6424...).
TK loại 7: Thu nhập hoạt động khác.
+ TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính.
+ TK 721: Thu nhập hoạt động bất thường.
TK loại 8: Chi phí hoạt động khác.
+ TK 811: Chi phí hoạt động tài chính.
+ TK 821: Chi phí hoạt động bất thường.
TK loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.
+ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
1.5.4. Hệ thống sổ sách vận dụng ở công ty:
Hình thức tổ chức sổ kế toán.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp mình, hiện nay công ty DVCNHN đang áp dụng tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Theo hình thức này có các nguyên tắc ghi sổ sau:
Mở sổ sách kế toán theo vế Có của TK kết hợp với các TK đối ứng Nợ có liên quan.
Kết hợp rộng rãi việc thanh toán tổng hợp với việc thanh toán chi tiết của đại bộ phận các TK trên cùng một số sổ sách kế toán trong cùng một quá trình ghi chép.
Kết hợp việc ghi chép kế toán hàng ngày với việc tập hợp các chỉ tiêu kinh tế cần thiết cho công tác quản lý và lập báo biểu.
Dùng các mẫu in sẵn quan hệ đối ứng tiêu chuẩn của TK và các chỉ tiêu hạch toán chi tiết, các chỉ tiêu báo biểu đã quy định.
Các loại sổ sách kế toán.
Những sổ sách chủ yếu được sử dụng trong hình thức kế toán Nhật ký chứng từ là:
Nhật ký chứng từ gồm: Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 8, số 9 và số 10.
Bảng kê gồm: Bảng kê số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 8, số 9, số 11.
Bảng phân bổ gồm: Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3.
Sổ chi tiết: Sổ chi tiết số 2, số 3, số 4.
Sổ cái: Theo loại sổ ngang.
Trình tự ghi sổ:
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Nhật ký - chứng từ
Thẻ (sổ) kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng kê
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Kiểm tra, đối chiếu:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký Chứng Từ hay Bảng Kê có liên quan. Trường hợp ghi hàng ngày vào Bảng Kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê vào Nhật ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ thì các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ Nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái một lần.
Riêng đối với các TK phải mở các sổ hay thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi vào các Nhật ký chứng từ hay Bảng kê được chuyển sang bộ phận kế toán chi tiết để ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết của các TK có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào các sổ hay thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng TK để đối chiếu với Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật Ký Chứng Từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập Bảng cân đối kế toán với các biểu có liên quan.
1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán ở công ty DVCNHN.
Báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nước:
Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN).
Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02 - DN).
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN).
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN).
Các báo cáo tài chính được lập vào cuối mỗi quý kể từ ngày bắt đầu niên độ kế toán.
Báo cáo phục vụ cho việc quản trị doanh nghiệp.
Báo cáo công nợ.
Báo cáo phân tích tình hình tài chính (hàng tháng).
Báo cáo phân tích giá thành (hàng tháng).
II. Tình hình thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.
2.1. Một số vấn đề chung về công tác quản lý hạch toán chi phí, giá thành sản phẩm ở công ty DVCNHN.
Do tính chất phức tạp của quá trình công nghệ sản xuất và tính đa dạng của chủng loại sản phẩm nên đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty là sản phẩm của từng giai đoạn công nghệ sản xuất.
Để phù hợp với đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đó, công ty đã áp dụng phương pháp hạch toán theo giai đoạn công nghệ.
Bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất của công ty bao gồm:
+ Xí nghiệp vải bạt.
+ Xí nghiệp vải mành.
+ Xí nghiệp may.
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng xí nghiệp. Trong đó xí nghiệp vải bạt chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp được tập hợp cho từng mặt hàng. Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp vải bạt và xí nghiệp may nay được phân bổ cho từng mặt hàng, từng mã hàng theo chi phí kế hoạch. Do đó thực chất đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng mặt hàng, từng mã hàng cụ thể.
Do việc sản xuất sản phẩm của công ty diễn ra qua nhiều giai đoạn nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status