Một số biện hoàn thiện Quản lý chất lượng ở công ty xà phòng Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện hoàn thiện Quản lý chất lượng ở công ty xà phòng Hà Nội



 
LỜI MỞ ĐẦU. 3
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP 5
I/Chất lượng sản phẩm –vai trò của chất lướngản phẩm trong doanh nghiệp 5
1- Khái niệm chất lượng sản phẩm 5
2. Vai trò chất lượng sản phẩm. 7
3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm. 7
II. Những nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm. 8
1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 9
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. 11
III. Các nội dung của quản trị chất lượng sản phẩm. 12
1. Khái niệm: 12
III. Nội dung công tác quản trị chất lượng trong doanh nghiệp. 15
1. Quản lý chất lượng trong các khâu thiết kế. 15
2. Quản lý chất lượng trong khâu cung ứng: 16
3. Quản lý chất lượng trong khâu sản xuất. 17
4. Quản lý chất lượng trong khâu phân phối và tiêu dùng. 18
IV. Xu hướng áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9000 để nâng cao chất lượng sản phẩm 18
1. Giới thiệu về ISO 9000 18
2. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 9000 trong Doanh nghiệp ở Việt Nam 21
2.1 Thuận lợi: 21
2.2 khó khăn : 22
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI. 23
I. Giới thiệu tổng quan. 23
1. Quá trình hình thành phát triển 23
2.Các giai đoạn phát triển từ năm 1958 cho đến nay công ty xà phòng Hà Nội đã trải qua hai giai đoạn phát triển và qua hai lần đổi tên 23
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật. 25
1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất. 25
2. Tình hình tài chính. 25
3. Lao động và tổ chức quản lý. 26
3.1. Lao động. 27
3.2. Bộ máy quản lý. 28
4.Đặc điểm công nghệ máy móc thiết bị. 29
5. Đặc điểm nguyên liệu. 32
III. Một số hoạt động san rxuất kinh doanh của công ty. 33
1. Tình hình tiêu thụ. 33
2.Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty Xà phòng Hà Nội. 35
V. Công tác quản lý chất lượng ở công ty Xà phòng Hà Nội. 38
VI. Đánh giá tình hình thực hiện công tác chất lượng công ty Xà phòng Hà Nội. 41
1. Nguyên nhân khách quan. 41
2. Nguyên nhân chủ quan. 42
3. Biện pháp . 43
PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI 45
1. Nâng cao hơn nữa chất lượng cuả đội ngũ cán bộ công nhân viên. 45
2. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng. 46
3. Tuân thủ theo nguyên tắc ISO 9000. 50
4.đầu tư có trọng điểmvề MMTB: 52
5. Tăng cường quản lý NVL - Vệ sinh an toàn lao động. 53
KẾT LUẬN 56
Tài liệu tham khảo 57
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ho các cơ quan vừa thiết kế, vừa sản xuất. Sau nhiều năm sửa đổi ISO 9000 được công bố năm 1987 gồm 5 tiêu chuẩn bao trùm từ hướng dẫn sử dụng đến lựa chọn. Đây là phần quan trọng nhất của ISO 9000. Qua nhiều lần áp dụng, rút kinh nghiệm, phát hiện điểm yếu trong thực tế người ta tiến hành sửa đổi bổ sung thành bộ ISO 9000-94 gồm 17 tiêu chuẩn. Năm 2000 ISO lại được rút gọn trở thành ISO 9000- 2000. Năm 1990 Việt Nam chấp nhận bộ tiêu chuẩn dưới hình thức ban hành bộ tiêu chuẩn quốc gia mã số 5200-90-5204, 520-4-90. Cho đén nay để hoà nhập với các nước trên thế giới và trong khu vực Việt Nam đang khuyến khích các doanh nghiệp từ ISO 9001.
Bối cảnh phát triển của ISO 9000.
Bộ tiêu chuẩn ISO được bắt đầu nghiên cứu , xây dựng từ năm 1979 dựa trên cơ sở của bộ ISO 9000 ,bao trùm lên các lĩnh vực
Kiểm tra thử nghiệm vật chất ,tồn trữ bán hàng
Sản xuất
Lắp đặt
Hội đồng –quan niệm-KN
Triển khai/mua(cung ứng)
Hỗ trợ (dịch vụ) sau bán
ISO9001
ISO9002
ISO9003
ISO9004
Tiêu chuẩn ISO 9001: tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng trong thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt, dịch vụ. Xác định rõ các yêu cầu của hệ thống chất lượng đối với nhà cung cấp nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong thiết kế, sản xuất, lắp đặt, dịch vụ kỹ thuật.
-Tiêu chuẩn ISO 9002: tiêu chuẩn về hệ thống chất lượng- mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất lắp đặt và dịch vụ. Xác định các yêu cầu của hệ thống chất lượng đối với nhà cung cấp nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong sản xuất lắp đặt và dịch vụ.
-Tiêu chuẩn ISO 9003: tiêu chuẩn về đảm bảo chất lượng trong khâu kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. Xác định rõ các yêu cầu của hệ thống chất lượng vào các mô hình đảm bảo chất lượng cung cấp chứng tỏ khả năng của nhà cung cấp trong việc phát hiện và kiểm soát bất kỳ sự phục hồi của sản phẩm được chỉ rõ trong khâu kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng.
Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 9000 trong Doanh nghiệp ở Việt Nam
Thuận lợi:
Lợi ích bên trong Doanh nghiệp: Nhờ mô hình quản lý theo các yêu cầu của ISO 9000, Doanh nghiệpcó thể thực hiện các yêu cầu về chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp có thể thực hiện yêu cầu về chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Bên cạnh đó có thể đưa ra các biện pháp làm đúng ngay từ đầu xác định đúng nhiệm vụ và chỉ ra cách thực hiện để đạt kết quả mong muốn mà các nhà điều hành không cần can thiêp thường xuyên vào các tác nghiệp kinh doanh.
Công ty có thể chủ động trong việc đảm bảo chất lượng. Nguyên vật liệu bằng cách yêu cầu người cung cấp thiết lập hệ thống làm việc theo ISO 9000.
Đối với nhân viên của Công ty, đội ngũ nhân viên hiểu rõ hơn vai trò và nhiệm vụ của mình nhờ vào hệ thống tài liệu mà trong đó công việc được hướng dẫn rõ ràng và công khai. Ngoài ra nhân viên mới có thể học cáchlàm việc ngay lập tức. Bởi vì mọi chỉ dẫn chi tiết cho công việc đều được ghi thành văn bản.
-Lợi ích đối với bên ngoài Doanh nghiệp
Tìm kiếm thị trường dễ dàng hơn vì các nhà nhập khẩu đòi hỏi các nhà cung ứng phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
Công ty sẽ chiếm được sự tin tưởng lớn hơn của khách hàng bởi vì Công ty liên tục thoả mãn các nhu cầu của khách hàng. Họ không có lý do gì để tìm người cung ứng khác. Điều đó có nghĩa là công ty sẽ chịu ít tổn thất do mất khách hàng đem lại đảm bảo sự phát triển lâu dài
khó khăn :
Như đã nêu trên ở Việt Nam mặc dù chúng ta đã có bộ tiêu chuẩn TCVN5200-90 đến 5204-90 tương đương với bộ tiêu chuẩn ISO9000 nhưng trên thực tế có rất ít doanh nghiệp áp dụng thậm chí một số cán bộ còn không biết ISOlà gì .Sở dĩ việc áp dụng ,triển khai bộ tiêu chuẩn ISO còn gặp nhiều khó khăn là do : Kinh phí từ 15-30,000$đối với một đơn vị doanh nghiệp vừa và nhỏ chi ra để tư vấn công nhân ISO9000 thật sự không dễ có ngay một lúc .
Thực tế trong thời gian qua cho thấy rằng môi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay còn quá nhiều rủi ro,bất trắc các nhà sản xuất kinh doanh ở Việt Nam đang phải đối đầu cạnh tranh với các công ty nước ngoài với hàng ngoại một cách gay gắt , không cân sức .Đã vậy ngoài những mối lo toan về tiếp thị , vốn ,nguồn cung ứng con nguời ,công nghệ...
Họ còn mối e sợ rất lớn về sự thay đổi thuế suất, biểu thuế xuất nhập khẩu . Chính sách cấm nhập các loại mặt hàng ,vì tất cả các chính sách đó, nếu không phù hợp sẽ có thể làm khuynh gia ,bại sản bất kỳ một công ty nào , bất cứ lúc nào
Thêm vào đó , những đơn vị khu vực này lâu nay làm ăn quen theo kiểu quản lý cũ nhiều đơn vị sản xuất nhỏ còn ở trình độ sản xuất thủ công bán cơ giới , trình độ tay nghề công nhân chưa đồng đều .
Bộ tiêu chuẩn chưa được dịch ra tiếng việt chưa đầy đủ , vẫn còn có một số thuật ngữ chưa được biên dịch và hiểu một cách thống nhất khi áp dụng ISO9000
Phần II: Thực trạng về chất lượng và quản trị chất lượng chất lượng ở công ty Xà phòng Hà Nội.
Giới thiệu tổng quan.
1. Quá trình hình thành phát triển
Haso company là tên giao dịch của công ty Xà phòng Hà Nội. Đây là doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam. Công ty Xà phòng Hà Nội với tổng diện tích mặt bằng là 50.000 m2, nằm trên đường Nguyễn trãi (233- Nguyễn Trãi) tiếp giáp với công ty Cao su sao vàng và nhà máy Thăng Long Hà Nội. Vị trí này đem lại rất nhiều thuận lợi cho công ty trong việc giao dịch cũng như tiêu thụ sản phẩm.. công ty Xà phòng Hà Nội được xây dựng năm 1958 và đi vào hoạt động năm 1960 với tên gọi nhà máy Xà phòng Hà Nội. Nhiệm vụ của nhà máy ban đầu là sản xuất các chất tẩy rửa tổng hợp phục vụ người tiêu dùng trong và ngoài nước. Theo thiết kế ban đầu sản phẩm của nhà máy bao gồm 3 mặt hàng chính:
+ Xà phòng bánh 72% với công suất 3000,000 tấn / năm.
+ Xà phòng thơm công suất 1000,000 tấn / năm.
+ Kem đánh răng công suất 5.000.000,000 tấn / năm.
ngoài ra nhà máy còn sản xuất cả mỹ phẩm: nước hoa, phấn rôm và cả phân xưởng glyxerin với công suất 1000 tấn/ năm để phục vụ quốc phòng và y tế. Từ năm 1994 công ty tiến hành sản xuất một số sản phẩm mới như hòm carton, silicat và nước rửa chén. Trong những năm gần đây để tăng cường khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển, công ty đã nghiên cứu ,lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất mới ,phát triển đa dạng hoá sản phẩm cả về chất lượng và chủng loại
2.Các giai đoạn phát triển từ năm 1958 cho đến nay công ty xà phòng Hà Nội đã trải qua hai giai đoạn phát triển và qua hai lần đổi tên
*giai đoạn 1 :(từ năm 1960-1990)công ty xà phòng Hà Nội lúc này có tên là nhà máy xà phòng Hà Nội hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước ,dưới sự lãnh đạo của bộ công nghiệp nặng .Với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung việc thụ sản phẩm do nhà nước bao tiêu nên thị trường tiêu thụ của nhà máy hầu như khắp cả nước .Sản phẩm của nhà máy gần như độc quyền
*Giai đoạn I...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status