Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường EU - Ứng dụng tại công ty may Chiến Thắng - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường EU - Ứng dụng tại công ty may Chiến Thắng



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU 3
I. BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3
1. Khái niệm: 3
2. Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu 3
3. Các hình thức xuất khẩu 4
3.1. Xuất khẩu trực tiếp 4
3.2. Xuất khẩu uỷ thác 4
3.3. Bán buôn đối lưu. 5
3.4. Giao dịch qua trung gian. 5
3.5. Tái xuất khẩu. 5
3.6. Gia công quốc tế. 6
II. BẢN CHẤT CỦA MARKETING- XUẤT KHẨU. 6
1. Định nghĩa và chức năng Marketing - xuất khẩu 6
1.1. Định nghĩa. 6
1.2. Chức năng của marketing -xuất khẩu . 6
1.3. Mục tiêu của marketing- xuất khẩu . 8
2. Thị trường xuất khẩu . 8
2.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 8
2.1. Lựa chọn thị trường xuất khẩu 10
3. Môi trường marketing – xuất khẩu 11
3.1.Môi trường kinh tế 11
3.2 Môi trương văn hoá - xã hội. 12
3.3 Môi trường pháp luật chính trị. 12
3.4 Môi trường cạnh tranh. 12
4. Chiến lược marketing xuất khẩu. 13
4.1. Chiến lược nhấn mạnh về chi phí. 13
4.2. Chiến lược khác biệt hoá. 13
4.3. Chiến lược trọng tâm hoá 14
5. Marketing- mix trong xuất khẩu 15
5.1.Chính sách sản phẩm xuất khẩu 15
5.1.1. Các loại chính sách sản phẩm 15
5.1.2. Quyết định cơ cấu tối ưu của chủng loại sản phẩm xuất khẩu. 16
5.2. Chính sách giá cả. 17
5.2.1. Mục tiêu và nội dung của chính sách giá. 17
5.2.2. Các phương pháp xác định giá 18
5.2.3. Các chiến lược hình thành giá cơ sở. 19
5.3. Chính sách phân phối. 19
5.3.1.Các chức năng của phân phối 20
5.3.2. Các kênh phân phối trong xuất khẩu 20
5.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp ( chính sách khuyếch trương) 21
5.4.1. Quảng cáo 21
5.4.2. Xúc tiến bán 21
5.4.3. Yểm trợ sản phẩm 21
III. ĐẶC ĐIỂM MARKETING XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 22
1. Sản phẩm ngành may 22
2.Đặc điểm của thị trường và hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. 23
a) Đặc điểm của thị trường 23
b) Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 23
c) Marketing xuất khẩu hàng hoá may mặc 24
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG 26
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG. 26
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may Chiến Thắng. 26
2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ. 27
 3.Điều kiện kinh doanh của công ty
 3.1. nguồn vốn và sử dụng vốn
3.2. Tình hình sử dụng vật tư. 29
3.3. Tình hình sử dụng trang thiết bị 29
3.4. Tình hình lao động tiền lương của Công ty. 30
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG THỜI GIAN QUA. 32
1. Kết quả tiêu thụ. 32
2. Kết quả xuất khẩu sang thị trường EU. 34
3. Khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường thế giới. 39
III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU 40
1. Nghiên cứu thị trường EU. 40
2. Chiến lược Marketing xuất khẩu trong Công ty may Chiến Thắng. 43
3. Thực trạng hoạt động marketing - mix của Công ty may Chiến Thắng. 44
3.1. Chính sách sản phẩm 46
3.2. Chính sách giá của Công ty 51
3.3. Mạng lưới phân phối của Công ty. 51
3.4. Xúc tiến hỗn hợp. 52
4. Những vấn đề đặt ra. 53
CHƯƠNG III :GIẢI PHÁP MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG. 55
I. NHỮNG YÊU CẦU TỪ THỊ TRƯỜNG EU VỀ SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM 55
1. Những yêu cầu từ thị trường EU về sản phẩm may mặc Việt Nam 55
2. Khả năng của Công ty may Chiến Thắng. 56
II. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU. 58
III. GIẢI PHÁP MARKETING - MIX VỀ XUẤT KHẨU CHO SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG. 60
1. Giải pháp về sản phẩm. 60
2. Giải pháp về giá cả. 62
3. Giải pháp về hoàn thiện kênh phân phối. 65
4. Đẩy mạnh truyền tin và xúc tiến hỗn hợp 67
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING - XUẤT KHẨU. 69
1. Sự cần thiết phải tổ chức hoạt động marketing xuất khẩu. 69
2. Chức năng của phòng kinh doanh tiếp thị và phòng xuất nhập khẩu trong tổ chức thực hiện hoạt động Marketing xuất khẩu. 70
2.1. Phòng kinh doanh tiếp thị. 70
2.2. Phòng xuất nhập khẩu 70
3. Mối quan hệ giữa phòng xuất nhập khẩu và phòng kinh doanh tiếp thị. 71
V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC. 71
1. Đào tạo và sắp xếp hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý Công ty. 71
2. Kiến nghị về việc cấp giấy phép xuất khẩu 72
3. Kiến nghị về chính sách thuế. 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của Công ty, người đứng mũi chịu sào trước mọi công việc và cũng là người đảm bảo công ăn việc làm lâu dài cho công nhân viên.
- Phó tổng giám đốc sản xuất - kỹ thuật : Phụ trách các phòng y tế, bảo vệ, hành chính, tổng hợp, TCLĐ, KTTV…
- Phó tổng giám đốc kinh tế : Điều hành sản xuất kỹ thuật, phụ trách các phòng phục vụ sản xuất, kinh doanh tiếp thị.
b) Nhiệm vụ :
Công ty may Chiến Thắng được thành lập theo quyết định của HĐBT Tổng Công ty quyết định có hiệu lực từ ngày 24/12/1996.
Công ty may Chiến Thắng là DNNN thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty dệt may Việt Nam, hoạt động theo luật doanh Doanh nghiệp Nhà nước, các quyết định của pháp luật về điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty may Chiến Thắng - tên giao dịch quốc tế Chien Thang Garment Comapany, viết tắt là CHIGAMEX. Trụ sở chính là số 22 Thành Công - Quận Ba Đình - Hà Nội.
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108287 cấp ngày 4/3/1993
Tổng diện tích mặt bằng nhà xưởng là 24836 m2
Tel: 8312078 - 8312206
Fax: (844) 8312078 - 8312206
Vốn điều lệ của Công ty lấy từ từ khi chuyển từ xí nghiệp may Chiến Thắng thành Công ty may Chiến Thắng (1993)
Vốn cố định là: 4.746.000.000
Vốn lưu động là: 590.000.000
- Công ty thực hiện việc sản xuất và kinh doanh hàng may mặc, găng tay da, thảm len dệt tay xuất khẩu. làm tốt công tác nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng hàng hoá tăng thu ngoại tệ và phát triển kinh tế đất nước.
Công ty may Chiến Thắng tự sản xuất kinh doanh trong phạm vi pháp luật qui định, không ngừng nâng cao mở rộng sản phẩm kinh doanh tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn đóng góp đầy đủ thuế cũng như làm những công việc, ngành nghề qui định trong quy mô đăng ký, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo pháp luật Nhà nước qui định.
Thực hiện việc phân phối lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốt đời sống vật chất văn hoá, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên.
Mở rộng liên kết với các cơ sở kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài.
Công ty chấp hành tốt các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nước, sử dụng tốt lực lượng lao động, nguồn vốn, tài sản và đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
Qua bảng phân tích cho thấy, nguồn vốn tăng 10.152.892.734 đ, tương ứng 22,21%, trong đó vốn chủ sở hữu tăng 5.513.186.589 đ, tức là tăng 46,46%, nợ ngắn hạn giảm 2.588.196.969 đ. Nợ dài hạn tăng 7.227.903.114 đ do Công ty đầu tư xây mới 1 xí nghiệp may. Tuy vậy Công ty cần sử dụng vốn hiệu quả hơn vì Công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn.
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn
=
ồ TSCĐ
ồ nợ ngắn hạn
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn năm 2001:
34.875.722.185
=
2,64
13.218.663.142
Như vậy trong kỳ kinh doanh này khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty là khá cao. Điều này là một dấu hiệu khả quan của Công ty trong việc đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh trong tương lai.
3.2. Tình hình sử dụng vật tư.
Đặc thù của ngành này hiện nay là gia công may hàng cho khách nước ngoài là chủ yếu, khách hàng chịu trách nhiệm giao toàn bộ nguyên phụ liệu theo hợp đồng của từng model.
Chính vì vậy chủng loại vật tư trong Công ty rất nhiều và đa dạng định mức tiêu hao vật tư cũng phụ thuộc vào mặt hàng gia công rất nhiều. Hiện nay năng lực sản xuất của toàn Công ty là 1,5 triệu áo Jacket và 2,5 triệu áo sơ mi.
Nguyên liệu chính là vải, trong quá trình sản xuất sẽ phát sinh.
Một lượng vải có chiều dài nhỏ hơn định mức của một sản phẩm, số đầu tấm này không nằm ngoài định mức để bù vào số đầu tấm phát sinh. Để bảo quản nguyên vật liệu cũng như cấp phát nguyên phụ liệu Công ty may Chiến Thắng đã thực hiện theo quá trình quản lý ISO 9002.
3.3. Tình hình sử dụng trang thiết bị
Lãnh đạo Công ty may Chiến Thắng rất quan tâm tới vấn đề trang thiết bị và với quan điểm thiết bị là yếu tố quan trọng hàng đầu trong công tác sản xuất và kinh doanh nên lãnh đạo Công ty đã chú trọng đầu tư đổi mới, nâng cấp máy móc thiết bị. Bởi vậy trong cơ cấu TSCĐ của Công ty thì máy móc đã chiếm tới gần 1/2 tổng số vốn cố định. Tính đến năm 2000 Công ty đã có 6 xí nghiệp cắt may với những máy móc thiết bị hiện đại của Đức, Nhật … Đây chính là điều kiện để Công ty khai thác tốt nhất hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của mình.
3.4. Tình hình lao động tiền lương của Công ty.
Số lượng lao động
Năm 1968 xí nghiệp may Chiến Thắng được thành lập. Lúc đó xí nghiệp có khoảng 380 cán bộ, công nhân viên công nghiệp phần lớn là mới được tuyển dụng mà quền kèm cặp tại chỗ nên nói chung trình độ tay nghề của công nhân còn thấp và trình độ bậc thợ trung bình là 1,58. Đến nay qua 1 quá trình hoạt động Công ty đã có một lực lượng lao động hùng hậu với số lao động dự trữ là 6 đến 8%. Sau đây là bản lao động định biên hợp lý bình quân của Công ty năm 2000
Bảng số 2: Lao động bình quân năm 2001
STT
Chức danh nghề
LĐ có mặt đến 31/12
LĐ cho 1ca
LĐ bổ sung
Tổng số LĐ 2001
1
2
3
4
5
6
I
Các công đoạn sx chính
3103
3192
170
3262
1
Đo đếm, kiểm tra vải
12
12
12
2
Cắt
72
72
7
79
3
May, và kiểm tra chất lượng sản phẩm
2537
2602
141
2743
4
Thêu, giặt màu
35
34
2
36
5
Là, gấp, gói, đóng hàng
255
240
20
260
6
Công nhân phục vụ
130
70
70
7
Quản lý phân xưởng
62
62
62
II
Các đơn vị phụ trợ
157
155
159
1
Phục vụ NPL vận chuyển
94
94
94
2
Phục vụ cơ điện
16
16
16
3
Y tế đời sống
34
39
39
4
Đội xe
13
12
12
III
Khối phòng ban, đảng, đoàn thể
97
97
97
Tổng cộng I + II + III
3357
3448
3518
(Nguồn: Công ty may Chiến Thắng)
Việc tổ chức sử dụng như trên đã phân tích trên cơ sở các căn cứ tình hình thực tế sản xuất và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 với doanh thu thực tế ngày càng tăng trong các năm thực hiện gần đây của Công ty. Có thể nói cơ cấu sử dụng lao động của Công ty là hợp lí. Số lao động gián tiếp khoảng 8,6% còn lại là công nhân trực tiếp sản xuất. Cơ cấu này đã tạo ra cho Công ty một bộ máy quản lý gọn nhẹ, tinh giảm còn lực lượng trực tiếp sản xuất thì luôn được bổ sung để tăng thêm năng lực sản xuất của Công ty trong mỗi bước tiến triển quan từng năm hoạt động.
Thời gian sử dụng lao động, chất lượng lao động, định mức lao động.
Do đặc thù ngành may là trong quá trình sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng của khách. Bởi vậy, thời gian sử dụng lao động của Công ty có một đặc điểm riêng đối với bộ phận lao động trực tiếp, tuân thủ chế độ làm việc 8h trong một ngày đêm. Thông thường vào ban ngày và lịch làm việc các buổi theo mùa nóng lạnh.
Cách thức quản lý: Theo dõi lao động của cán bộ này đơn giản. Người đứng đầu trong các bộ phận đó trực tiếp quản lý và kết hợp chặt chẽ với phòng bảo vệ để đảm bảo thời gian lao động chính xác của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Vì là một đơn vị sản xuất hàng may mặc nên số lượng công nhân lao động chủ yếu là nữ nên thời gian sử dụng lao động cũng bị ảnh hưởng lớn.
* Về chất lượng lao động:
Do đặc thù của ngành may đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân có...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status