Tình hình hoạt động và phát triển tại Viện khoa học công nghệ Tàu Thuỷ - pdf 28

Download miễn phí Tình hình hoạt động và phát triển tại Viện khoa học công nghệ Tàu Thuỷ



 
 
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THUỶ 1
TÓM TẮT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN QUA CÁC THỜI KỲ- VỊ TRÍ , VAI TRÒ, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN : 1
CHƯƠNG II 10
QUYỀN HẠN NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THUỶ 10
I. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CHỦ YẾU CỦA VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THUỶ 10
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THUỶ. 11
1. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ: 11
2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ: 13
3.NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI : 14
3.1.CƠ SỞ VẬT CHẤT NGÈO NÀN: 14
3.2. ĐỜI SỐNG CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN: 15
CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 17
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ệ có thể phát triển nhanh , đảm đương được nhiều công việc khoa học công nghệ phục vụ đắc lực, hiệu quả cho sản xuất và chiến đấu . Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Từ năm 1961 đến năm 1964, Nghiên cứu thiết kế phục vụ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Thời kỳ này có nhiều sản phẩm do ta tự thiết kế ,tự chế tạo ghi nhận sự cố găng và tiến bộ của lực lượng khoa học non trẻ . Đó là tàu khách 400 chỗ, tau ven biển chở 400 khách, sà lan chở hàng 500 và 800 tấn chạy ven biển, tàu lai chạy sông 90 ~ 300 sức ngựa tàu sửa chựa 70~ 120 tấn, xe chách 23- 41 chỗ ngồi, rơ móc 3 tấn…Đặc biệt trong thời kỳ này chúng ta đã thiết kế và chế tạo thành công loại tàu vận tải ven biển 50~ 100 tấn, thuyền gắn máy 20 tấn, thuyền buồm gắn máy 90~ 100 sức ngựa làm nhiệm vụ bảo vệ bờ biển, tàu không số phục vụ kế hoạch vận chuỷển vũ khí vào miền nam theo đường HCM bí mật trên biển. Sau kế hoạnh 5 năm lần thứ nhất, với các sản phẩm đầu tay của phòng thiết kế, chúng ta không phải nhập bất kỳ một loại tàu nào với giá đắt.Cống hiến đó của lực lượng nghiên cứu thiết kế được nhà nước đánh giá cao và tặng huân chương lao động hạng 3.
Từ năm 1965- 1970: nghiên cứu thiết kế phục vụ xản xuất và chiến đấu của ngành, đặc biệt là trên mặt trận đảm bảo giao thông. Lực lượng thiết kế đã phải giải quyết hàng loạt vấn đề kỹ thuật phức tạp để các phương tiện làm ra vừa đảm bảo các chức năng chủ yếu vừa thoả mãn các yêu cầu của thời chiến: Gọn nhẹ cơ động dẽ cất dấu và nguỵ trang để thi công nối gép được, tốn ít nguyên vật liệu. Đó là lý do ra đời của hàng loạt ca nô con nóc , con nòng nọc, phà ghếp, sà lan nghép, ca nô nghép, xe lội nước chở hàng ,xe kéo lội nước, rơ móc lội nước lội nước vv… phục vụ vận tải các tuyến khu bốn và cả chiến trường C. Nhiều sản phẩm tiểu biểu và công trình nghiên cứu được thiết kế và đưa vào xản xuất phục vụ kịp thời cho chiến đấu, phục vụ sự nghiệp đảm bảo giao thông vận tải thời chiến và sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật giao thông nói chung : như cầu dây cáp dùng để đưa ô tô qua sông bằng phương pháp chạy trực tiếp trên dây và trên sario truyền lực, hay một công trình tiêu biểucho trí thông minh sáng tạo , độc đáo của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật Việt Nam là cầu ngầm, dã hoạt động liên tục trên các địa điểm vượt sông và máy bay địch không thể nào phát hiện ra được để triệt phá giao thông của ta . Các cario truyền lực và phà truyền lực đã đưa phà qua sông không phải bằng ca nô mà bằng bản thân xe ô tô góp phần chuyển tải tại các vùng cầu bị bị đánh phá hỏng. Thời kỳ này thiết kế đã cho ra đời hàng loạt tàu vận tải vên biển 30~ 100 tấn và hàng vạn tấn thuyền để phục vụ chiến dịch vận tải T5. Một công trình nghiên cứu tập thể khác để chứng minh cho long yêu nước nồng nàn , tính sáng tạo ,dám nghĩ dám làm của lực lượng khoa học kỹ thuật là T5 – tàu rà phá bm mìn không người lái , góp phần xứng đáng vào việc giải toả các cảng, các của sông, cửa biển và tuyến vận tải quan trọng khỏi sự phong toả bằng thuỷ lôi . Công trình này đã được Đảng , Nhà nước tặng thưởng huy chương hạng ba ( năm 1972 ) và giải thưởng Hồ Chí Minh (năm 1998 ).
Thời kỳ 1971- 1980 : phân viện thiết kế tàu thuỷ, ô tô.
Năm 1970 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải đã quyết định chuyển PHòNG thiết kế tàu thuỷ ô tô thành phân viện thiết kế tàu thuỷ ô tô để đáp ứng yêu cầu sản xuất, nghiên cứu trước mắt và lâu dài. Trụ sở tại trạm 10 Cầu giấy.
Phân viện có các nhiệm vụ cơ bản:
căn cứ chủ trương phương hướng và quy cách phát triển giao thông vận tải
Của nhà nước và của bộ để nghiên cứu đề xuất phương hướng ứng dụng những thành tựu mới về kỹ thuật trong nghành đóng mới tàu thuỷ và ô tô cho thích hợp với tình hình sông biển và đường sá của ta.
nghiên cứu thí nghiệm những vấn đề kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho công tác thiết kế tàu thuỷ ,ô tô nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm thiết kế theo yêu cầu kỹ thuật tiên tiến và thích hợp với đặc điểm của ta như thử mô hình, thí nghiệm chế tạo thử những kết cấu mới…
tổ chức thiết kế đóng mới và cải tạo các loại phương tiện vận tải sông, biển như tàu lai, tàu khách, tàu chuyên dùng ,sà lan ,thiết kế đóng mới và cải tạo các loại ô tô rơ moóc chuyên dùng, thiết kế cải tạo theo cách thay đổi tổng thành, đông hoá các mác xe.
xây dựng tiêu chuẩn hoá, định hình hoá các loại thiết bị thường dùng các chi tiết kết cấu trong nghành đóng mới tàu thuỷ và ô tô ; Xây dựng các quy trình , quy tắc sổ tay thiết kế làm cơ sở cho việc thiết kế thi công, quản lý và sử dụng.
Biên soạn, sưu tầm dịch các tài liệu kỹ thuật phục vụ cho nghàng công nghiệp tàu thuỷ ô tô. Xây dựng các tài liệu , phục vụ cho công tác thiết kế các sản phẩm đó. Tổ chức việc tổng kết và xác minh các sáng kiến , kinh nghiệm ,các thành tựu mới về thiết kế tàu thuỷ ô tô, có kế hoạch và biện pháp phổ biến thông tin áp dụng rộng rãi.
Phân viện có 7 phòng nghiên cứu, kỹ thuật và nghiệp vụ , một xưởng mô hình về thử sản phẩm.
Lực lượng nghiên cứu thiết kế được xếp vào một trong những mũi xung kíchquan trọng của sản xuất. Ngành cơ khí giao thông không ngừng phát triển và lớn mạnh.trong những năm chiến tranh ác liệt cán bộ nghiên cứu thiết kế thường xuyên có mặt tại các cơ sở sản xuất, trên các tuyến đường, các bến phà để nghiên cứu thiết kế và chỉ đạo giải quyết các vấn đề kỹ thuật do thực tế đặt ra.
Từ năm 1973 khi ra khỏi chiến tranh, do yêu cầu nhiệm vụ viện thiết kế đã phát triển thành một lực lượng đông đảo. Toàn viện có 14 phòng ban và một xưởng thử mô hình với hơn 200 cán bộ trong đó có 2/3 có trình độ đại học và trên đại học. Được rèn luyện qua thực tế phục vụ chiến đấu cán bộ khoa học- công nghệbắt tây ngay vào việc nghiên cứu thiết kế phục vụ công cuộc khôi phục và phát triển giao thông vận tải. Phân viện được giao nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế hàng loạt tàu khách phục vụ cho việc đi lại của nhân dân, đặc biệt phải kể đến là tàu du lịch cao cấpchạy trong vịnh Hạ Long do ta tự thiết kế và chế tạo. Một số sản phẩm cỡ lớn và phức tạp: tàu hàng 1000- 3000 tấn, tàu đẩy và tàu kéo 540- 1000 ngựa, âu nổi 300, 350 và 2500 tấn, cần cẩu trục vớt 150 tấn, àu lai tàu đẩy sông 200- 300 ngựa, sà lan đẩy biển 2000 tấn.
Trong suốt quá trình phát triển, công tác nghiên cứu và thiết kế luôn luôn được tiến hành song song đáp ứng những đòi hỏi cấp bách nhưng phức tạp của thực tế sản xuất.
Sau hoà bình lập lại công tác nghiên cứu càng có điều kiện để triển khai mạnh mẽ, mặt học thuật của các đề tài được nâng cao, các tiến bộ khoa học kỹ thuật của các nước tiên tiến,dần dần được đưa vào áp dụng. Chỉ tính riêng từ năm 1976 đến 1980 phân viện đã:
- Thực hiện 36 đề tài nghiên cứu có kết quả, nhiều đề tài tàu thuỷ được đưa vào áp dụng trong thực tế.
- Xây dựng mộ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status