Thưc trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thưc trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam



 
 
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I: LÍ LUẬN CHUNG 4
1. Khái niệm về đầu tư 4
a. Đầu tư. 4
b. Đầu tư nước ngoài 4
2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
3. Tính tất yếu khách quan của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
a. Tính tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. 5
b. Tính tất yếu khách quan phải thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Việt Nam. 7
4. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang
phát triển 8
a. Tác động tích cực 8
b. Tác động tiêu cực 8
5. Các nhân tố ảnh hưởn đến khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp 9
nước ngoài
5.1. Luật đầu tư 9
5.2. Ổn định chính trị. 9
5.3. Cơ sở hạ tầng . 9
5.4. Đặc điểm thị trường của nước nhận vốn 9
5.5. Khả năng hồi hương của vốn 10
5.6. Chính sách tiền tệ. 10
5.7. Các chính sách kinh tế vĩ mô. 10
PHẦN II: TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN 10/2004. 11
1. Thực trạng thu hút và sữ dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ 1988 đến 10/2004. 11
a. Thời kì 1988 - 1990. 12
b. Thời kì 1991 - 1996. 12
c. Thời kì 1997 đến đầu năm 2000 14
d. Thời kỳ 2001 - 10/2004
2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển
kinh tế - xã hộỉ của Việt Nam 14
3. Những tồn tại của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
 Việt Nam 16
3.1. Chính sách và pháp luật chưa hoàn thiện 16
3.2. Nguồn thu hút vốn hẹp 16
3.3 Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý 17
3.4. Hình thức đầu tư 18
3.5. Chuyển giao công nghệ 18
3.6. Hiệu quả đầu tư 18
3.7 Những tồn tại khác 18
4. Triển vọng của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
thời gian tới 19
PHẦN III: GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM CÓ HIỆU QUẢ. 20
1. Kinh nghiệm của một số nước 20
a. Các nước ASEAN 20
b. Trung Quốc 20
2. Các giải pháp 22
2.1. Các giải pháp trước mắt 22
2.2. Các giải pháp lâu dài 24
2.2.1. Phát triển nguồn nhân lực 24
2.2.2. Cải thiện môi trường pháp lí về đầu tư 26
2.2.3. Xúc tiến và lựa chọn đối tác đầu tư 27
2.2.4. Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng 27
2.2.5. Giữ vững ổn định chính trị 28
2.2.6. Xây dựng bộ máy nhà nước các cấp quản lí đầu tư nước ngoài mạnh về mọi mặt 29
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Hồ Chi Minh có tổng vốn đầu tư 996tr.USD. Đây là một nguyên nhân đưa năm 1996 trở thành năm có mức thu hút vốn đầu tư lớn nhất từ trước đến nay.
Nhiều khu công nghiệp, chế xuất, khu công nghệ chế tạo đã được xây dựng như: khu công nghiệp Sài Đồng ở Hà Nội, khu công nghiệp Việt Nam -SINGAPORE ở Sông Bé ....
Nhiều dự án quan trọng đã được triển khai như: Dự án BOT xây dựng cảng Sao Mai-Bến Đình ở Vũng Tàu, Dự án khôi phục cải tạo quốc lộ 1, quốc lộ 5và nâng cấp một số tuyến đường quan trọng khác.
Sự hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Ngoài ra, các kết quả khả quan của các dự án thăm dò dầu khí đã tạo cơ sơ để phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, hoá dầu thành ngành công nghiệp mủi nhọn ở nước ta.
c. Thời kì 1997-2000.
Tính đến 31/12/2000 đã có 3020 dự án được cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký trên 44,3 tỷ USD. Có 2620 dự án còn hiệu lực với vốn đăng ký 36,5 tỷ USD. Vốn thực hiện 17,6 tỷ USD chiếm gần 45% tổng vốn đăng ký. Tuy nhiên, thời kì này tốc độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có dấu hiệu chững lại và giảm dần. Trong cả năm 1999, chúng ta đã cấp giấy phép cho 274 dự án với tổng vốn đăng kí 1477tr.USD, đưa tổng số dự án cả thời kì được cấp giấy phép là 867 dự án 9982tr.USD. Quy mô bình quân mổi dự án có sự giảm sút nghiêm trọng. Nếu đầu thời kì năm 1997, quy mô bình quân mổi dự án là 13,34tr.USD/dự án (giảm từ 22,50tr.USD/dự án của năm1996) thì qua hại năm sau, quy mô mổi dự án chỉ còn 5,3tr.USD/dự án thấp hơn so với mức bình quân của năm 1998 là 9,08trUSD.
Giải thích sự giảm sút của hoạt động đầu tư nước ngoài trong thời kì này ta thấy nổi lên một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Phần lớn vốn đầu tự trực tiếp nước ngoài là thu hút thu hút từ các nhà đầu tư trong khu vực nên khi xảy ra khủng hoảng, các nhà đầu tư trong khu vực gặp khó khăn về tài chính do đó họ giảm việc đầu tư ra nước ngoài dẩn đến lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm.
Do sức hấp dẩn của môi trường đàu tư nước ta ngày càng giảm vì sự thay đổi của một số chủ trương, chính sách cũng như một sự biến động của tỉ giá hối đoái, giá cả, sức mua của thị trường trong nước ....
Mắc dù có sự giảm mạnh về số lượng đăng kí nhưngmức vốn vẩn không ngừng tăng lên khoảng 50%/năm và đang có sự chuyển biến lớn trong xu hướng đầu tư: từ đầu tư theo chiều rộng chuyển sang đầu tư theo chiều sâu.
d. Thời kì 2001- 10/2004
Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 2001 bắt đầu có những chuyển biến tích cực, duy trì được nhịp độ tăng trưởng sau một thời gian chững lại từ năm 1997.Trong 3 năm 2001-2003, vốn thực hiện đạt 7,7 tỷ USD bằng 70% mục tiờu đề ra tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chớnh phủ cho 5 năm 2001-2005 (11 tỷ USD).
Trong quỏ trỡnh hoạt động, nhiều dự ỏn triển khai cú hiệu quả đó tăng vốn đăng ký, mở rộng quy mụ sản xuất. Từ 1988 tới cuối năm 2003 đó cú khoảng 2.100 lượt dự ỏn tăng vốn đăng ký với số vốn tăng thờm trờn 9 tỷ USD. Trong ba năm 2001-2003, vốn bổ sung đạt gần 3 tỷ USD, bằng 47,6% tổng vốn đầu tư đăng ký mới.
Tớnh đến hết năm 2003, cỏc dự ỏn ĐTNN đó đạt tổng doanh thu gần 70 tỷ USD (khụng kể dầu khớ). Trong đú, riờng ba năm 2001-2003 đạt khoảng 38,8 tỷ USD. Giỏ trị xuất khẩu của khu vực ĐTNN đạt trờn 26 tỷ USD, riờng ba năm 2001-2003 đạt 14,6 tỷ USD (nếu tớnh cả dầu khớ là 24,7 tỷ USD). Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp cú vốn ĐTNN tăng nhanh, bỡnh quõn trờn 20%/năm đó làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế này trong tổng giỏ trị xuất khẩu của cả nước tăng liờn tục qua cỏc năm: năm 2001 là 24,4%, năm 2002 là 27,5% và năm 2003 là 31,4% (khụng kể dầu khớ).
Đến hết năm 2003, đó cú 39 dự ỏn kết thỳc đỳng thời hạn với tổng vốn đăng ký 658 triệu USD và cú 1.009 dự ỏn giải thể trước thời hạn với vốn đăng ký khoảng 12,3 tỷ USD . Như vậy số dự ỏn giải thể trước thời hạn chiếm gần 18,6% tổng số dự ỏn được cấp phộp; vốn đăng ký của cỏc dự ỏn giải thể trước thời hạn chiếm 23% tổng vốn đăng ký của tất cả cỏc dự ỏn được cấp phộp. Đến hết năm 2003, cả nước đó cấp giấy phộp đầu tư cho 5.424 dự ỏn ĐTNN với tổng vốn đăng ký 54,8 tỷ USD, trong đú cú 4.376 dự ỏn FDI cũn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 41 tỷ USD. Lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 66,9% về số dự ỏn và 57,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 19,5% về số dự ỏn và 35,8% về số vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp, chiếm 13,6% về số dự ỏn và 7% về vốn đầu tư đăng ký.
Trong thỏng 10/2004, vốn thực hiện của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) ước đạt 220 triệu USD, đưa tổng vốn thực hiện trong 10 thỏng đầu năm 2004 lờn 2,37 tỷ USD, tăng 5,3% so với cựng kỳ năm 2003 và đạt 86% so với dự kiến vốn thực hiện của cả năm (mục tiờu năm 2004 là 2,75 tỷ USD). Doanh thu của khu vực ĐTNN trong thỏng 10 ước đạt 1,54 tỷ USD, đưa tổng giỏ trị doanh thu trong 10 thỏng đầu năm 2004 đạt 14 tỷ USD, tăng 30,8% so với cựng kỳ. Xuất khẩu (khụng kể dầu thụ) của khu vực ĐTNN thỏng 10 ước đạt 715 triệu USD, đưa tổng giỏ trị ngạch xuất khẩu trong 10 thỏng đầu năm 2004 lờn 7,06 tỷ USD, tăng 36,2% so với cựng kỳ. Nhập khẩu của khu vực ĐTNN thỏng 10 ước đạt 920 triệu USD, đưa tổng kim ngạch nhập khẩu 10 thỏng đầu năm 2004 lờn 8,8 tỷ USD, tăng 22,2% so với cựng kỳ. Nộp ngõn sỏch trong thỏng 10 ước đạt 31,7 triệu USD, đưa tổng thu ngõn sỏch từ khu vực ĐTNN (khụng kể thu từ hoạt động xuất-nhập khẩu) trong 10 thỏng đầu năm lờn 659 triệu USD, tăng 37,3% so với cựng kỳ.  Trong 10 thỏng đầu năm 2004 cỏc doanh nghiệp ĐTNN tạo thờm việc làm cho 12 nghỡn lao động, đưa tổng số lao động trực tiếp lờn 73 vạn người.
2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Hơn mười năm qua, hoạt động đầu tư nước ngoài đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của kinh tế- xã hội của Việt Nam.
Trước hết, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đả bổ sung một phần quan trọng vào nguồn vốn cho phát triển kinh tế của đất nước ta, khắc phục tình trạng thiếu vốn của đất nước ta thời kì đổi mới. Vào thập kỉ 70 và đầu thập kỉ 80 nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung , tỉ lệ tiết kiệm thấp, thậm chí còn âm. Tuy nhiên, từ sau đổi mới tỉ lệ tiết kiệm nước ta đã tăng lên đáng kể nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế trong nước. Hơn nữa, nước ta hàng năm phải trả nhiều nợ cho nước ngoài trong khi ngân sách nhà nước luôn trong tình trạng thâm hụt. Chính vì vậy, nguông vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành một nguồn quan trọng cung cấp vốn cho sự nghiệp đổi mới ở nước ta.
Biểu 3: Tổng vốn đầu tư và FDI giai đoạn 1990-1995
Đơn vị tính: tỷ đồng (tính theo gí năm 1994).
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status