Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay



Lời nói đầu 1
Phần I. thực trạng thu hút Đầu Tư trực tiếp nước ngoài ở việt naM Hiện nay : 2
I.Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàI ở việt nam hiện nay : 2
1.Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay : 2
1.1.Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu ngành : 3
1.2.Thực trạng thu hút FDI theo các vùng lãnh thổ : 4
1.3.Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đối tác : 9
1.4.Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đầu tư : 14
2.Kết quả đạt được của FDI : 16
2.1. FDI góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH : 16
2.2. Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng lao động và làm tăng kim ngạch xuất khẩu : 18
2.3. FDI là nguồn vốn có vai trò quan trọng để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước : 19
2.4. FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển giao công nghệ : 20
II.Những tồn tại và nguyên nhân của Đầu tủ trực tiếp nước ngoàI ở Việt Nam : 21
1.Công tác qui hoạch thu hút và sử dụng FDI : 21
2.Cơ chế quản lý chính sách còn trùng lắp , chưa đồng bộ với các chính sách khác : 22
3.Huy động vốn có xu hướng chạy theo số lượng , chưa đề cao tới chỉ tiêu chất lượng và hiệu quả của dự án : 23
4.Năng lực, trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý dự án và các cán bộ thực hiện dự án còn hạn chế : 23
Phần II. Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam : 25
I.Phương hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam : 28
1.Đa dạng hoá các hình thức đầu tư và đa phương hoá : 28
2.Thu hút FDI thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế : 28
3.Kết hợp hài hoà các loại lợi ích trong quá trình thu hút FDI : 28
4.Xây dựng môi trường đầu tư có tính cạnh tranh : 29
5.Đề cao thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút càng nhiều càng tốt, nhưng không phải bằng mọi giá mà cần gắn với qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội tổng thể : 29
II.Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàI : 30
1.Đảm bảo môi trường chính trị xã hội và hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài : 30
2.Nâng cao chất lượng qui hoạch : 31
3.Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về sỡ hữu trí tuệ Việt Nam : 31
4.Tăng cường hiệu lực trong tổ chức quản lý và điều hành : 32
5.Nâng cao công tác thông tin và tìm kiến thông tin : 32
6.Nâng cao năng lực và trình độ cán bộ quản lý : 33
7.Nâng cao nhận thức và mở rộng quan hệ đối tác tài trợ : 34
Kết luận 36
Tài liệu tham khảo 37





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rắc
0.03%
0.05%
0.12%
0.05%
42
New Zealand
0.18%
0.05%
0.04%
0.02%
43
Ukraina
0.10%
0.05%
0.06%
0.05%
44
Lào
0.12%
0.05%
0.07%
0.02%
45
Grand Cayman
0.02%
0.04%
0.03%
0.01%
46
Bahamas
0.05%
0.04%
0.03%
0.03%
47
Panama
0.10%
0.03%
0.03%
0.01%
48
Belize
0.05%
0.03%
0.03%
0.00%
49
Isle of Man
0.02%
0.03%
0.02%
0.00%
50

0.18%
0.03%
0.03%
0.02%
51
Srilanca
0.07%
0.03%
0.03%
0.01%
52
Ma Cao
0.08%
0.02%
0.03%
0.01%
53
Dominica
0.03%
0.02%
0.01%
0.00%
54
Saint Vincent
0.02%
0.02%
0.01%
0.00%
55
Israel
0.08%
0.01%
0.02%
0.02%
56
Tây Ban Nha
0.08%
0.01%
0.02%
0.00%
57
Cu Ba
0.02%
0.01%
0.01%
0.03%
58
Campuchia
0.07%
0.01%
0.01%
0.00%
59
Hungary
0.07%
0.01%
0.01%
0.01%
60
Guatemala
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
61
Nam Tư
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
62
Maritius
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
63
Phần Lan
0.03%
0.00%
0.00%
0.00%
64
Syria
0.05%
0.00%
0.00%
0.00%
65
Cộng hòa Síp
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
66
St Vincent & The Grenadines
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
67
Turks&Caicos Islands
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
68
Slovakia
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
69
Guinea Bissau
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
70
Guam
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
Belarus
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
Ireland
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
71
Achentina
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
72
CHDCND Triều Tiên
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
73
Rumani
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
Tổng số
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy các nước Châu á nói chung và các nước ASEAN nói riêng ngày càng quan tâm đến thị trường Việt Nam , điều này chứng tỏ môi trường đầu tư ở Việt Nam hiện nay đang thu hút các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ( đặc biệt là các nước Châu á). Điều đó cũng chứng tỏ trình độ, điều kiện , khả năng của các nhà đầu tư của các nước Châu á nói chung hay ASEAN nói riêng đang phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thơi gian qua.
Tuy nhiên, cho đến nay trong số các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu tư thuộc các tập đoàn lớn chưa nhiều. Đây là điểm cần chú ý khi lựa chọn các đối tác đầu tư sắp tới nhằm làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong yêu cầu của CNH-HĐH của ta đạt hiệu quả cao hơn.
1.4.Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đầu tư :
đầu tư trực tiếp nước ngoài theo htđt 1988-2005
(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Hình thức đầu tư
Số dự án
TVĐT
Vốn pháp định
Đầu tư thực hiện
100% vốn nước ngoài
4,504
26,041,421,663
11,121,222,138
9,884,072,976
Liên doanh
1,327
19,180,914,141
7,425,928,291
11,145,954,535
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
184
4,170,613,253
3,588,814,362
6,053,093,245
BOT
6
1,370,125,000
411,385,000
727,030,774
Công ty cổ phần
8
199,314,191
82,074,595
170,184,047
Công ty quản lý vốn
1
55,558,000
55,558,000
6,000,000
Tổng số
6,030
51,017,946,248
22,684,982,386
27,986,335,577
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Hiện nay , hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài và hình thức liên doanh là hai hình thức đầu tư trực tiếp nứơc ngoài phổ biến nhất tại Việt Nam. Hình thức liên doanh chiếm 22,01% số dự án và chiếm tới 37,6% số vốn đăng kí ( với1327 dự án và 19,18 tỷ USD ) , hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoàI chiếm tới 74,69% số dự án và 51,04% số vốn đăng kí của cả nước ( với 4504 dự án và 26,04 tỷ USD ) . ĐIều đó được thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau :
cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo htđt 1988-2005
(tính tới ngày 30/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Hình thức đầu tư
Số dự án
TVĐT
Vốn pháp định
Đầu tư thực hiện
100% vốn nớc ngoài
74.69%
51.04%
49.02%
35.32%
Liên doanh
22.01%
37.60%
32.73%
39.83%
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
3.05%
8.17%
15.82%
21.63%
BOT
0.10%
2.69%
1.81%
2.60%
Công ty cổ phần
0.13%
0.39%
0.36%
0.61%
Công ty quản lý vốn
0.02%
0.11%
0.24%
0.02%
Tổng số
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
Nguồn: Cục Đầu t nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Theo thời gian thì hình thức liên doanh có xu hướng giảm xuống và hình thức 100% vốn nước ngoài có xu hướng tăng lên cả về con số tuyệt đối lẫn tương đối. Có rất nhiều lý do về vấn đề này như sau:
Do giai đoạn đầu hoạt động thì họ chưa có kinh nghiệm về nhiều mặt nên họ thường gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ...Trong điều kiện như vậy đa số nhà đầu tư thích lưa chọn hình thức liên doanh để bên nước chủ nhà đứng ra lo thủ tục pháp lý cho các doanh nghiệp. Nhưng sau một thời gian hoạt động các nhà đầu tư nước ngoài đã dần dần thông thạo, hiểu biết về pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam.
Do môi trường tốt nên họ yên tâm thực hiện đầu tư theo hình thức 100% vốn nứơc ngoài.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, nguyên nhân chuyển thành 100% vốn nước ngoài bắt nguồn từ việc liên doanh gượng ép và không ngang tầm giữa các đối tác. Bên Việt Nam vốn góp chủ yếu là cơ sở hạ tầng và các cán bộ quản lý hạn chế. Dẫn đến bên Việt Nam bị hạn chế về nhiều mặt, trong khi các đối tác nước ngoài có tiềm lực mạnh và theo đuổi các chiến lược kinh doanh toàn cầu, nên quan điểm và chiến lược kinh doanh khác nhau.
Trải qua một thời gian dài chúng ta sống trong thời kỳ bao cấp với tư duy đơn giản, cực đoan, bảo thủ, trì truệ để đi đến phủ nhận những thành quả của nhân loại, phủ định những thành tựu khoa học công nghệ, quản lý kinh tế và những gì thuộc về chủ nghĩa tư bản. Với sự đột phá mới trong tư duy nhìn thẳng vào sự thật, nói và làm trên những tiến bộ của nhân loại...Đại hội Đảng lần thứ VI là mốc đánh dấu sự kiện này, đưa chúng ta nhận thức lại các qui luật kinh tế, đồng thời đề ra đường lối phát triển của đất nước mình. Đó chính là đường lối phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước. Trong điều kiện ngày nay và qua thực tiễn các nước đi trước đã chứng minh rằng sự lựa chọn chính sách kinh tế mở của Đảng và Nhà Nước ta là hoàn toàn đúng đắn. Và nó phải được thể hiện trên cả hai khía cạnh là mở trong nước và mở với bên ngoài( đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nước, thu hút đầu tư nước ngoài...). Chính sách này đòi hỏi đặc bịêt quan tâm đến nhu cầu bức thiết của khu vực hoá, quốc tế hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh...mà nền kinh tế Việt Nam không thể tách rời nó.
Đại hội Đảng VII đã tuyên bố:" Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển". Đây chính là tiền đề quan trọng cho sự thành công. Điều đó được thể hiện phần nào qua kết quả đạt được của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
2.Kết quả đạt được của FDI :
Kể từ ngày 31 tháng 12 năm 1987 luật đầu tư nước ngoài được Quốc hội thông qua, một phạm trù kinh tế mới mẻ đã hình thành, phát triển và trở thanh một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế Việt Nam. Số thời gian chưa đủ dài để có thể đánh giá một cách tỉ mĩ, nhưng qua đây chúng ta cũng có thể thấy được phần nào kết quả mà FDI mang lại cho nền kinh ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status