Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động - Tiền lương tại Nhà máy thiết bị bưu điện Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động - Tiền lương tại Nhà máy thiết bị bưu điện Hà Nội



 Trình tự kế toán và các khoản trích theo lương tại nhà máy
a. Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán lập chứng từ để trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh sau đó kế toán ghi TK338 theo định khoản.
Tại nhà máy hiện nay đang thực hiện hai hình thức trả lương: trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm, tuỳ theo tính chất của từng bộ phận mà áp dụng hình thức trả lương cho phù hợp. Cụ thể là khối phòng ban của nhà máy thì hưởng lương theo thời gian còn khối công nhân lao động sản xuất thì hưởng lương theo sản phẩm.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nhiệm vụ của toàn Nhà máy để bố trí lao động và các bộ phận khác nhau phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ.
- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo dây chuyền đồng bộ và bố trí lao động vào dây chuyền sản xuất phù hợp với yêu cầu của từng mắt khâu gắn với trình độ trang bị công nghệ cho mỗi khâu.
- Trong mỗi bộ phận ( cả gián tiếp và trực tiếp) đều phải bố trí đủ việc làm trong giờ chế độ và tổ chức sự phối hợp giữa các công việc trong một bộ phận và các bộ phận với nhau.
- Thực hiện việc chấm công rõ ràng rành mạch.
- Tăng cường kỷ luật lao động, chống đi trễ về sớm gắn kỷ luật với khen thưởng thi đua.
- Kiểm tra thường xuyên tình hình sử dụng lao động, tận dụng giờ công ngày công và hoàn thành công việc.
Chương II
tình hình quản lý lao động và chi trả tiền lương tại Nhà máy thiết bị bưu điện
I. Quá trình hình thành và phát triển
Nhà máy thiết bị bưu điện là một doanh nghiệp nhà nước, đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam.
Năm 1954, Tổng cục bưu điện thành lập Nhà máy thiết bị truyền thanh, trên cơ sở mặt bằng diện tích sử dụng 22.000 m2 và thiết bị cơ sở Nhà máy dây thép của Pháp.
Từ năm 1954 đến năm 1997 trải qua nhiều lần chia tách rồi sát nhập nhà máy vật liệu từ loa vào thành Nhà máy thiết bị bưu điện theo quyết định số 202/ QĐ- TCBĐ ngày 15/3/1996 của Tổng cục bưu điện
Nhà máy có hai cơ sở tại: 61 Trần Phú, Hà Nội và 63 Nguyễn Huy Tưởng, Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội. Ngoài ra, nhà máy có văn phòng tại các thành phố lớn như Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
Đến năm 1997, nhà máy lại tiếp nhận khu kho đồi A02 Lim - Hà Bắc. Từ khi được tiếp nhận đến nay nhà máy không ngừng phát huy mọi khả năng có thể, hệ thống kho tàng được cải tạo tu sửa và đưa vào hoạt động trở thành cơ sở sản xuất thứ ba của nhà máy.
Là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được phép mở tài khoản ở ngân hàng để giao dịch, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, trong suốt quá trình hoạt động của mình, nhà máy đã trưởng thành về mọi mặt. Tuy còn gặp nhiều khó khăn nhà máy vẫn đứng vững trên thị trường và ngày càng lớn mạnh. Vừa liên tục đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ, nhà máy vẫn không ngừng nghiên cứu mở rộng thị trường nhằm ký kết được nhiều hợp đồng, tạo công ăn việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm ăn cho người lao động, tăng nguồn vốn kinh doanh của nhà máy. Ta có thể thấy được điều này qua một số chỉ tiêu tổng quát sau:
Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của nhà máy
đạt được trong các năm qua
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Chênh lệch 2002/2001
Giá trị
Tỷ lệ (%)
Tổng doanh thu
149.714.552
153.395.310
3680758
2,5
Các khoản giảm trừ
1.092.825
1.312.964
220139
20,1
Doanh thu thuần
148.621.726
152.082.346
3460620
2,3
Giá vốn
120.011.774
121.416.798
1405024
1,17
Chi phí bán hàng
13.304.165
11.217.850
-2086315
-15,7
Chi phí QLDN
13.627.140
8.458.435
-5168705
-37,9
S lợi nhuận trước thuế
8.846.971
9.646.992
800021
9
Thuế TNDN phải nộp
2831030
3087037
256007
9
Lợi nhuận sau thuế
6015941
6559955
544014
9
Số lao động
601
640
39
6,5
Số người quản lý
92
99
7
7,6
Lương bình quân
1.231
1.452
221
17,9
Qua bảng biểu trên chúng ta thấy trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành đã không ngừng phấn đấu về mọi mặt, đến nay Nhà máy đã đạt được một số thành tựu đáng kể.
Năm 2002, giá trị tổng doanh thu của Nhà máy so với năm 2001 tăng 360758 nghìn đồng tương đương với 2.5%. Doanh thu thuần của Nhà máy tăng đều hàng năm, năm 2002 doanh thu thuần của Nhà máy so với năm 2001 tăng 3460620 nghìn đồng. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của Nhà máy giảm.Chi phí bán hàng của năm 2002 so với năm 2001 giảm - 2086315 nghìn đồng tương đương – 15.7% và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm – 5168705 nghìn đồng tương đương – 37.9%. Điều này cho thấy chi phí giảm thì doanh thu tăng, nói lên Nhà máy làm ăn có hiệu quả, sản xuất kinh doanh có lãi. Số người quản lý trong Nhà máy so với số lao động trong tòan Nhà máy là 15,6%, số tỷ lệ này là hơi cao. Lương bình quân của CNV toàn Nhà máy năm 2002 là 1452 nghìn đồng, năm 2001 là 1231 nghìn đồng ( tức tăng 17.9%) cho thấy Nhà máy quan tâm đến đời sống người lao động.
Tuy nhiên doanh thu tăng chậm, lương tăng quá nhanh sẽ làm tăng lợi nhuận trước thuế và sau thuế.
II. Đặc điểm hoạt động của Nhà máy
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Kho nhựa và
tạp phẩm
Kho sắt thép
dụng cụ
Hàng nhập
ngoại
PX ép nhựa
Composite
PX khuôn mẫu
PX đột dập
Kho bán thành phẩm
Phân xưởng lắp ráp
Kho thành phẩm
Sơ đồ 03: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy
Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài Bộ máy của Nhà máy đã không ngừng được tinh giảm, cải tiến nhằm xây dựng một bộ máy quản lý hoạt
động hiệu quả, linh hoạt, có năng lực, có trình độ, nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh luôn thông suốt và năng động.
- Giám đốc Nhà máy :
Chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động của Nhà máy, tổ chức, duy trì, xem xét, đưa ra quyết định cuối cùng về phương hướng, kế hoạch, dự án đầu tư, chiến lược sản xuất kinh doanh, tổ chức nhân sự của Nhà máy.
- Phó giám đốc kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật các sản phẩm của Nhà máy. Chỉ đạo khối kỹ thuật, công nghệ, thiết lập các tiêu chuẩn sản phẩm.
- Phó giám đốc sản xuất:
Chỉ đạo kiểm soát quá trình sản xuất, bảo quản hàng lưu kho, đóng gói, xếp dỡ
- Trưởng phòng kỹ thuật số:
Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các đợt đánh giá chất lượng nội bộ, tiếp nhận các thông tin về chất lượng sản phẩm, tổ chức thực hiện các biện pháp phong ngừa.
- Trưởng phòng CN1,2
Nghiên cứu, triển khai thực hiện thiết kế sản phẩm, hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho các đơn vị, tiếp nhận thông tin về chất lượng sản phẩm, đề xuất các biện pháp giải quyết.
- Trung tâm bảo hành:
Tổ chức thực hiện việc bảo hành các sản phẩm của Nhà máy sản xuất.
Giải đáp các thắc mắc của khách hàng về cách lắp đặt và sử dụng điện thoại.
- Phòng kinh doanh điện thoại:
Lập kế hoạch sản xuất cho sản phẩm điện thoại hàng năm, quý gửi lên phòng đầu tư, lên kế hoạch nhập khẩu vật tư, linh kiện từ nước ngoài.
Theo dõi tiêu thụ, thực hiện hợp đồng với các nhà cung ứng.
- Phòng đầu tư phát triển:
Dự thảo các phương hướng, kế hoạch, dự án đầu tư, chiến lược sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
- Phòng KHKD:
Lập kế hoạch chi tiết cho cơ sở, theo dõi đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch, cung cấp vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, phụ tùng thay thế sửa chữa đáp ứng yêu cầu kế hoạch của cơ sở.
- Phòng vật tư:
Lập kế hoạch và theo dõi thực hiện kế hoạch mua vật tư, lựa chọn nhà cung ứng và tiến hành mua vật tư.
- Phòng tổ chức:
Lập kế hoạch đào tạo, quy định về tổ chức nhân sự, bộ máy điều hành, bổ sung nhân sự phù hợp với yêu cầu để đảm bảo hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
- Phòng tiếp thị:
Tìm ki
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status