Tổng công ty xuất nhập khẩu khoáng sản - pdf 28

Download miễn phí Tổng công ty xuất nhập khẩu khoáng sản



Contents
Lời Mở Đầu 1
Nội Dung 1
Khái quát chung về công ty xuất nhập khẩu khoáng sản 1
1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 1
1.1.1 Qúa trình hình thành 1
1.1.2. Quá trình phát triển 2
1.2. Mục đích và phạm vi kinh doanh của Tổng công ty 4
1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng công ty 4
1.4. Vốn và các vấn đề tài chính của Tổng công ty 6
1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty 7
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty XNK khoảng sản . 10
2.1. Lĩnh vực kinh doanh của công ty 10
2.1.1 Đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh XNK. 10
2.1.2 Các nhân tố tác động đến chi phí tại công ty XNK khoáng sản. 11
2.2.2 Chức năng của bộ máy mới 13
2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian qua 16
3Đánh giá chung về tình hình của công ty XNK khoáng sản. 18
Ưu điểm: 18
2, Nhược điểm: 18
3,Đánh giá cụ thể của từng mặt hàng trong kinh doanh XNK của công ty. 24
Kết Luận 26
Báo cáo thực tập tổng hợp 27
Hệ: Chính quy 27
Hà Nội 03/2004 27
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phòng xuất nhập khẩu cát bỏ một số phòng hay sát nhập làm giảm chi phí quản lý và tăng hiệu quả kinh doanh. Ngoài ra Công ty còn cải tiến cơ cấu tổ chức của các chi nhánh, ban đại diện.Hiện nay trụ sở chính của Công ty đặt tại 28 Bà Triệu, chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh, Ban thay mặt tại TP. Hải Phòng, thay mặt tại Matskva-Liên bang Nga, đại diệntại Budapest-Hungari.
Trong giai đoạn này Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Trước tiên: trước đây Công ty một doanh nghiệp độc quyền trong lĩnh vực xuất nhập khẩu trực tiếp. Những từ 1986 Đảng và nhà nước ta thực hiện cải cách kinh tế – xã hội, có rất nhiều doanh nghiệp khác cũng thamgia lĩnh vực xuất nhập khẩu trực tiếp do vậy mà thị trường của doanh nghiệp bị giảm sút.
1.2. Mục đích và phạm vi kinh doanh của Tổng công ty
Mục đích hoạt động của Tổng công ty là thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp đẩy mạnh sản xuất hay nhập khẩu đáp ứng yêu cầu nâng cao số lượng, chủng loại và chất lượng các mặt hàng do Công ty liên doanh liên kết phù hợp vơi thị trường trong nước và quốc tế, tăng thu ngoại tệ cho nhà nước góp phần phát triển kinh tế của đất nước.
Phạm vi kinh doanh của Tổng công ty
+ Về kinh doanh trong nước: Liên doanh liên kết đầu tư cho sản xuất hàng khoáng sản , nông lâm sản trao đổi hang hoá với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước.
+ Về kinh doanh với nước ngoài: Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng khoáng sản, hoá chất, sắt thép kim loại mầu, hàng may mặc, hàng tiêu dùng, điện máy, hàng thủ công mỹ nghệ vật liệu xấy dựng và các loại hàng hoá phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước phù hợp với quy chế hiện hành của nhà nước.
Các mặt hàng xuất nhập khẩu ( kể cả những hàng nhận uỷ thác xuất nhập khẩu phải thuộc các ngành hàng ghi trong giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ Thương Mại cấp cho Tổng công ty.
1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng công ty
Tổng công ty có những nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh sản xuất của Tổng công ty theo quy chế hiện hành để thực hiện mục đích và nhiệm vụ kinh doanh của Tổng công ty đã được quy định.
+ Tự tạo nguồn vốn hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả nguôn vốn đó, bảo đảm hỗ trợ sản xuất bù đắp chi phí cân đối giữa xuất và nhập,làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước phấn đấu thực hiện chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu ngày càng cao.
+ Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại.
+ Thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng xuất nhập khẩu của Tổng công ty.
+ Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lượng gia tăng khối lượng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường quốc tế nhằm góp phần thu hút thêm ngoại tệ, phát triển xuất nhập khẩu.
+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lương... do Tổng công ty quản lý,làm tốt công tác phân phối theo lao động đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ văn hoá nghiệp vụ cho chủ cán bộ công nhân viên của Tổng công ty.
+ Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ an ninh làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
+ Thực hiện kinh doanh các sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước của nhân dân.
+ Thực hiện các kế hoạch do bộ chủ quản và Nhà nước giao phó.
Quyền hạn của Tổng công ty
+ Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân có thể tham gia các hoạt dộng kinh tế thuộc các lĩnh vực được pháp luật cho phép.
+ Được vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng Việt Nam và nước ngoài, được huy động vốn trong dân và nước ngoài nhằm phục vụ cho kinh doanh của Tổng công ty. Tổng công ty đảm bảo tự do trang trải nợ đã vay thực hiện các quy định về ngoại hối của nhà nước.
+ Được ký kết hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật trong việc kinh doanh hợp tác đầu tư, uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện các bên cùng có lợi.
+ Được đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với nước ngoài theo các quy định của nhà nước được quyền ký kết va thực hiện các phương án hợp tác đầu tư với bên nước ngoài.
+ Được mở rộng hàng hoá bán buôn các sản phẩm do mình kinh doanh theo quy định của nhà nước.
+ Được dợ hội chợ triển lãm giới thiệu các sản phẩm của Tổng công ty ở trong nước và nước ngoài, mời bên nước ngoài vào hay cử cán bộ ra nước ngoài để đàm phán ký kết hợp đồng, khuếch trương thị trường và trao đổi kỹ thuật.
+ Có thể được đặt đại diện, chi nhánh của Tổng công ty ở trong nước và nước ngoài theo các quy định của nhà nước Việt Nam và của nước sở tại. Được thu thập và cung cấp các thông tin về va thị trường thế giới.
1.4. Vốn và các vấn đề tài chính của Tổng công ty
* Vốn và vốn pháp định
+ Vốn của Tổng công ty bao gồm nguồn vốn theo quy định của nhà nước.
+ Vốn pháp định bao gồm:
Vốn cố định: 197 triệu đồng tiền Việt Nam.
Vốn cố định: ngoại tệ
Vốn lưu động: tiền Việt Nam 1.893 triệu đồng
Vốn lưu động bằng ngoại tệ.
Các nguồn vốn của công ty được phản ánh trong bảng cân đối tài sản của công ty theo đúng qui định của tài chính nhà nước
Các quĩ của công ty được thành lập và sử dụng theo dúng nguyên tắc chế độ nhà nước qui định.
Tổng công ty thực hiện chế độ tài chính kế toán thống kê theo đúng chế độ hiện hành
Lợi nhuận thuộc quyền sử dụng của công ty là phần để lại của tổng doanh thu trừ đi phần chi phí và các khoản nộp theo qui định
Việc phân tích hợp đồng kinh tế tài chính của tổng công ty phải tiến hành mỗi năm một lần
Năm kinh doanh của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 của mỗi năm dương lịch. Tổng công ty được quyền định giá hoặc.....thuận giá liên quan đến sản xuất với các khu vực trong và ngoài nước theo qui định hiện hành.
1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty
Tổ chức bộ máy :
Đứng đầu là tổng giám đốc do bộ Thương nghiệp( nay là bộ thương Mại) bổ nhiệm.
Giúp cho tổng giám đốc có một kế toán trưởng và một số tổng giám đốc do tổng giám đốc đề nghị và được bộ thương mại bổ nhiệm.
Cơ cấu tổ chức của bộ máy của tổng công ty :
+ Ban giám đốc gồm một tổng giám đốc và hai phó giám đốc
+ Các phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Các phòng quản lý gồm : vận tải kế hoạch, kế toán tài vụ,thị trường ( khu vực , giá cả )
+ Phòng tổ chức cán bộ hành chính quản trị
+ Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
+ Chi nhánh thành phố Hải Phòng
+ Chi nhánh thành phố một số nước ngoài
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng trong công ty
Tổng giám đốc của tổng công ty chụi trách nhiệm trực tiếp và cao nhất trên mọi lĩnh vực hoạt động của tổng công ty theo chế độ thủ trưởng và chịu trách nhiệm trước toàn bộ và toàn thể các cán bộ công nhân viên của công ty. Là người thay mặt cho Công ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status