Giải phỏp thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Giải phỏp thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010



LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I :
VỐN FDI VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT FDI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
I/ Một số lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam
1. Khái niệm và phân loại đầu tư nước ngoài
1.1. Khỏi niệm về đầu tư nước ngoài (ĐTNN)
1.2. Phân loại đầu tư nước ngoài
1.2.2. Đầu tư gián tiếp (FPI)
2. Cỏc hỡnh thức FDI tại Việt Nam
2.1. Doanh nghiệp liờn doanh
2.2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
2.3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
II/ Vai trũ của FDI đối với phát triển kinh tế - xó hội Việt Nam :
1. Quan điểm của Việt Nam trong việc thu hút vốn FDI phát triển kinh tế :
1.1. Đánh giá đúng vị trí quan trọng của vốn FDI trong nền kinh tế quốc dân
1.2. Quan điểm “mở” và “che chắn” trong chính sách thu hút FDI :
1.3. Giải quyết hợp lý mối quan hệ về lợi ớch giữa cỏc bờn trong quỏ trỡnh thu hỳt FDI :
1.4. Hiệu quả kinh tế được coi là tiêu chuẩn cao nhất trong thu hút FDI
1.5. Đa dạng hoá hỡnh thức FDI :
2. Vai trũ của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế - xó hội Việt Nam
2.1. Là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế :
2.2. Tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vóng lai của quốc gia
2.3. Các dự án FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướng CNH – HĐH
2.4. Các dự án FDI đóng góp quan trọng nâng cao trỡnh độ kỹ thuật và công nghệ của Việt Nam
2.5. Các dự án FDI thúc đẩy sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới
2.6. Cỏc dự ỏn FDI gúp phần giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống và trỡnh độ cho người lao động
III/ Sự cần thiết thu hút vốn FDI của EU để phát triển kinh tế Việt Nam
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n cú mặt tại Việt Nam muộn hơn so với Phỏp và Anh (từ 1991). Lĩnh vực đầu tư chủ yếu của cỏc nhà đầu tư Hà Lan là dầu khớ, cụng nghiệp thực phẩm (sản xuất bia, kem, sữa…), xõy dựng, ngõn hàng… Hà Lan cũng đầu tư vào lĩnh vực khai thỏc và thăm dũ dầu khớ với 4 dự ỏn và gần 920 triệu USD chiếm hơn một nửa tổng số vốn đầu tư của Hà Lan vào Việt Nam. Ngành cụng nghiệp thực phẩm với 477 triệu USD chiếm 26% vốn đầu tư và cụng nghiệp nặng với 367 triệu USD chiếm 20% vốn đầu tư. Điều này rất thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn của Việt Nam. Đặc biệt, cú 2 dự ỏn lớn trong lĩnh vực nụng nghiệp với tổng số vốn đăng ký trờn 69 triệu USD.
Ngoài ra, Hà Lan cũn cú một số dự ỏn khỏc như hóng bia nổi tiếng Heineken (sản xuất bia Heineken và bia Tiger) ra đời cỏch đõy 120 năm đó liờn doanh với Cụng ty thực phẩm số 2 thành phố Hồ Chớ Minh lập nhà mỏy bia tại Việt Nam. Một dự ỏn liờn doanh cú tổng số vốn là 50 triệu USD được thực hiện với thành phố Hồ Chớ Minh để sản xuất chất tẩy rửa và hoỏ mỹ phẩm tại Việt Nam; Dự ỏn liờn doanh khỏch sạn Cột Cờ Thủ Ngữ tại thành phố Hồ Chớ Minh với vốn đầu tư 81,5 triệu USD, do khú khăn về thị trường nờn hiện nay chưa triển khai. Ngoài ra cũn cú cỏc dự ỏn sản xuất kem ăn và đỏ khụ với Cụng ty TNHH Wall’s Việt Nam vốn đầu tư 30 triệu USD và dự ỏn Cụng ty sữa Foremost cú vốn đầu tư 49,5 triệu USD đang hoạt động tốt.
Về cách đầu tư : Hà Lan chủ yếu đầu tư theo hỡnh thức liờn doanh, với 19 dự ỏn, chiếm 69% vốn đầu tư. Hỡnh thức 100% vốn nước ngoài cú 14 dự ỏn, chiếm 18% vốn đầu tư. Núi chung, cỏc dự ỏn đầu tư của Hà Lan cú vốn đầu tư vừa và nhỏ.
Bảng 10 : FDI của Hà Lan vào Việt Nam phõn theo hỡnh thức đầu tư
(tớnh tới 23/6/2004 - chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) Đơn vị: triệu USD
Hỡnh thức đầu tư
Số DA
%DA
Vốn đầu tư
%VĐT
Vốn TH
%VTH
Liờn doanh
19
35,9
1266,0
69,0
1328,0
67,2
100% vốn Hà Lan
14
26,4
330,3
18,0
353,0
17,9
Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh
12
22,6
138,7
7,6
157,0
8,0
Hợp đồng BOT, BTO, BT
8
15,1
100,0
5,4
136,0
6,9
Tổng
53
100
1.835
100
1.974
100
Nguồn : Cục ĐTNN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Về địa bàn đầu tư, cũng như cỏc quốc gia khỏc, Hà Lan chủ yếu đầu tư vào cỏc thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Thành phố Hồ Chớ Minh là nơi tập trung nhiều vốn đầu tư nhất. Cỏc ngành đầu tư chủ yếu của Hà Lan đều tập trung tại khu vực này như hóng bia nổi tiếng Heineken, tập đoàn Unilever, Shell… đõy là trung tõm kinh tế lớn của Việt Nam, với cỏc điều kiện về cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi. Cũn ở Hà Nội, tuy số lượng dự ỏn cũng nhiều nhưng số vốn đầu tư khụng nhiều, chủ yếu vào cỏc ngành như khỏch sạn, xõy dựng và cụng nghiệp nhẹ.
FDI của Hà Lan vào Việt Nam đang tăng. Hiện cú 53 dự ỏn cũn hiệu lực với vốn đầu tư là 1,835 tỷ USD, đó thực hiện 1,974 tỷ USD (đạt 107,57%), tạo việc làm cho gần 4000 lao động. Quy mụ trung bỡnh của mỗi dự ỏn là 34,62 triệu USD. Với những kết quả đạt được khi đầu tư vào Việt Nam, hy vọng rằng trong thời gian tới Hà Lan sẽ tăng cường đầu tư hơn nữa vào Việt Nam.
3. FDI của Anh :
Cỏc nhà đầu tư Anh cú mặt tại Việt Nam ngay từ năm đầu ban hành Luật ĐTNN tại Việt Nam (1988) dưới hỡnh thức cỏc hợp đồng phõn chia sản phẩm dầu khớ (PSC). Một thời gian ngắn sau đú, Anh đó trở thành một trong số cỏc nước đầu tư lớn của EU vào Việt Nam (đứng thứ 3 sau Phỏp và Hà Lan). Anh và Việt Nam đó ký kết một số hiệp định liờn quan tới đầu tư, đú là Hiệp định trỏnh đỏnh thuế trựng giữa Việt Nam và Anh (ký ngày 9/4/1994 và cú hiệu lực ngày 15/12/1994); Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Anh (được ký kết ngày 1/8/2002), theo Hiệp định này, Việt Nam dành cho nhà đầu tư Anh đối xử quốc gia (NT) – là một trong số ớt cỏc Hiệp định đó ký kết cú cam kết dành NT cho nhà ĐTNN.
Anh là một trong những nước cú đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam, song cỏc nhà đầu tư Anh chỉ đặc biệt tập trung vào những ngành trọng điểm như dầu khớ, xõy dựng, viễn thụng, cụng nghiệp chế biến… Đú là thuận lợi lớn cho Việt Nam vỡ trong khi cỏc nhà đầu tư nước khỏc tập trung vào khai thỏc cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ, dịch vụ, du lịch, khỏch sạn… thỡ cỏc nhà đầu tư Anh lại chỳ ý giỳp xõy dựng cơ sở hạ tầng và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn theo chiều hướng lõu dài. Điển hỡnh là dự ỏn hợp doanh khai thỏc mạng lưới viễn thụng nội hạt với Cable và Wireless cú vốn đầu tư 289 triệu USD; dự ỏn hợp doanh thăm dũ khai thỏc dầu khớ lụ số 6, 19, 12E của Ongc Videsh, BP, và Den Norske khai thỏc lụ số 05-3 với vốn đầu tư là 42 triệu USD, vốn thực hiện là 138 triệu USD. Dự ỏn hợp doanh khai thỏc lụ số 05-3 của BP và Statoil (Na Uy) cú số vốn đăng ký là 103 triệu USD, thực tế phớa nước ngoài đầu tư 197 triệu USD.
Tớnh đến ngày 13/9/2004, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam là 1,199 tỷ USD, bao gồm 58 dự ỏn, Anh trở thành nhà đầu tư đứng thứ 12 trong số cỏc nhà ĐTNN tại Việt Nam. Số vốn trung bỡnh của một dự ỏn khoảng 20,67 triệu USD là tương đối cao so với một số nước đầu tư vào Việt Nam.
Đạt được khối lượng đầu tư này trong một thời gian ngắn như vậy là do cỏc nhà đầu tư Anh đỏnh giỏ cao triển vọng và tiềm năng phỏt triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiờn, đầu tư của Anh vào Việt Nam cú những nột đặc thự, khụng giống với bất cứ một quốc gia nào, những con số thống kờ về tổng đầu tư của Anh vào Việt Nam khụng thể là con số chớnh xỏc. Đú chỉ là nguồn đầu tư trực tiếp. Trờn thực tế Anh đó đầu tư một lượng lớn hơn nhiều thụng qua cỏc tập đoàn đa quốc gia hay một nước thứ ba vốn là thuộc địa cũ của Anh như Singapore, Hồng Kụng… Và theo thụng tin của Phũng thương vụ, Đại sứ quỏn Anh, những nguồn đầu tư giỏn tiếp này chiếm tới 50% tổng đầu tư thực sự từ Anh. Người Anh thớch và tin tưởng ở cách đầu tư này hơn. Bởi vỡ, với bản tớnh thận trọng, họ cho rằng cỏc nước thuộc địa cũ của họ vốn ở Chõu Á mà những người Chõu Á bao giờ cũng hiểu rừ tập tục và cỏch thức làm ăn của nhau hơn. Chớnh vỡ vậy, những hóng sản xuất lớn của Anh như Dunhill, Jonny, Walker… đó giao phú trỏch nhiệm đại lý cho cỏc cụng ty của Singapore hay ngõn hàng Hongkong and Shanghai Baning Corporation Limited, cũng là một ngõn hàng lớn cú vốn đầu tư của Anh đang hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiờn, xu hướng đầu tư giỏn tiếp này ngày càng giảm.
Về FDI của Anh vào Việt Nam, cú ba lĩnh vực được đầu tư nhiều nhất là xõy dựng, dầu khớ và tài chớnh. Trong đú lĩnh vực dầu khớ đang là mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà đầu tư Anh. Khoảng 62% tổng đầu tư của Anh ở Việt Nam tập trung vào lĩnh vực này. Trong số 7 cụng ty dầu khớ của Anh hiện đang hoạt động ở Việt Nam đó cú mặt cỏc tập đoàn lớn nhất, nổi tiếng như : BP, Enterpriese Oil, Castrol, British Gas, BBL… Theo ụng David Fall - Đại sứ Anh tại Việt Nam thỡ đầu tư của Anh vào Việt Nam sẽ tăng đỏng kể sau khi kết thỳc cỏc cuộc đàm phỏn giữa Petro Việt Nam và tập đoàn BP – Statoil của Anh về dự
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status