Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp việt Nam - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp việt Nam



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. 3
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 3
1.1.1. Khái niệm về các khu công nghiệp 3
1.1.2. Đặc điểm của các khu công nghiệp 4
1.2. VAI TRÒ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI. 6
1.2.1. Vai trò của các khu công nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 6
1.2.2. Đóng góp của các KCN vào thành tựu phát triển kinh tế- xã hội của cả nước. 7
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN VÀO CÁC KCN VIỆT NAM 11
1.3.1. Sự hình thành các khu công nghiệp Việt Nam 11
1.3.2. Nguồn vốn và cách huy động vốn 12
1.3.2.1. Nguồn vốn trong nước. 12
1.3.2.2. Nguồn vốn nước ngoài ( FDI) 14
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp 14
1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN 17
1.4.1. Phát triển các KCN của Hàn Quốc 17
1.4.2. Kinh nghiệm hoạch định chính sách phát triển khu công nghiệp của Đài Loan 18
1.4.3. Bài học kinh nghiệm với Việt Nam trong thu hút vốn vào các KCN 22
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN HẾT 2006. 24
2.1. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN HẾT 2006. 24
2.1.1. Tình hình đầu tư vào khu công nghiệp 24
2.1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh 25
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g sản xuất của Đài Loan. Nhằm mục tiêu đưa Đài Loan thành một trung tâm công nghiệp của khu vực Châu á- Thái Bình Dương và đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp công nghệ mới, tạô giá trị gia tăng cao, Đài Loan đang nỗ lực thành lập các “công viên công nghiệp thông minh” được quy hoạch hạ tầng hoàn thiện có hệ thống viễn thông hiện đại và cung cấp các dịch vụ quản lý tập trung tiên tiến. Các KCN thông minh này sẽ chủ yếu phát triển các ngành công nghệ thông tin, các hoạt động nghiên cứu và phát triển R&D, phát triển công nghệ mới, tạo giá trị gia tăng cao, bao gồm cả các trung tâm đào tạo và các viện nghiên cứu.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm với Việt Nam trong thu hút vốn vào các KCN
Qua việc nghiên cứu qua trình phát triển , mô hình tổ chức quản lý và chính sách thu hút đầu tư vào KCN của một số nước, có thể rút ra được một số kinh nghiệp cho quá trình xây dựng và thu hút vốn đầu tư vào KCN ở Việt Nam:
Thứ nhât: Căn cứ vào điều kiện hiện tại, dự báo triển vọng kinh tế, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa, xã hội từng vùng, định hướng cụ thể cho việc phát triển ngành nghề của từng khu vực, để từ đó đưa ra những chỉ dẫn triển khai xây dựng KCN.
Thứ hai: Khuyến khích các doanh nghiệp trong KCN chuyển hướng sang các ngành có trình độ khoa học, công nghệ cao, nhằm tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám phục vụ thị trường nội địa và đảm bảo tính cạnh tranh của hàng hóa.
Thứ ba: Nhà nước thống nhất quản lý đối với KCN khi điều kiện thích hợp mới tiến hành phân cấp quản lý cho chính quyền địa phương.
Thư tư: Phương châm trong công tác thu hút đầu tư là nhà đầu tư có lãi, người dân có việc làm với thu nhập thỏa đáng và nhà nước thu được nhiều thuế.
Thứ năm: Đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh và ổn định để nhà đầu tư yên tâm đầu tư sản xuất. Thực hiện tính đồng bộ của luật pháp, quy định thủ tục đơn giản, bảo đảm quyền sở hữu và vấn để lợi nhuận cho nhà đầu tư
Thư sáu: Các KCN có quy mô thích hợp. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước cùng với Nhà đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Thư bảy: Thực hiện tốt các biện pháp ưu đãi như: miễn giảm thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập…
Thư tám: có chính sách đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật và có kế hoạch tổ chức nghiên cứu công nghệ, khoa học kỹ thuật kèm theo những quan hệ trực tiếp và gián tiếp với các KCN.
Chương II : thực trạng thu hút vốn vào các khu công nghiệp việt nam giai đoạn 2001 đến hết 2006.
2.1. Tình hình đầu tư và thực hiện đầu tư vào các khu công nghiệp việt Nam đến hết 2006.
2.1.1. Tình hình đầu tư vào khu công nghiệp
Từ ngày 24-9- 1991, khi uỷ ban hợp tác và đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và đầu tư) được Thủ tướng Chính phủ uỷ nhiệm cấp giấy phép số 245/GP thành lập khu chế xuất đầu tiên với quy mô 300 ha đất tại xã Tân Thuận Đông, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, đến cuối tháng 31/12/2006, cả nước có 139 khu công nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên là 29.392 ha. Trong số 139 khu này có 90 khu cơ bản hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng và đang vận hành và 49 khu đang trong thời kỳ triển khai xây dựng cơ bản, trong đó đất công nghiệp có thể cho thuê là 19.743 ha chiếm 67% tổng diện tích đất tự nhiên
Kể từ khi thành lập cho đến nay số lượng các khu công nghiệp tăng liên tục qua các năm thể hiện cụ thể qua bản số liệu sau:
Bảng1: Số lượng các khu công nghiệp được thành lập qua các năm.
(Đơn vị: Khu công nghiệp)
Năm
Số KCN được thành lập
Diện tích (ha)
2000
1
698
2001
3
918
2002
10
3210
2003
21
3251
2004
13
3433
2005
16
3387
2006
9
2607
Nguồn:vụ quản lý KCN, KCX( bộ Kế Họach và đầu tư)
Ghi chú: Diện tích KCN được thành lập trong các năm bao gồm cả diện tích mở rộng của các KCN đã được thành lập trước đó
Từ bảng số liệu 1 chúng ta có thể thấy được số lượng các KCN tăng nhanh kể từ năm 2001, trong đó năm 2003 là năm có số lượng KCN được thành lập mới nhiều nhất với tổng diện tích đất bao gồm cả diện tích mở rộng là 3251 ha. Năm 2005 số lượng các KCN được phép thành lập và mở rộng là 20 KCN tại 16 tỉnh với tổng diện tích cao nhất là 3387 ha, trong đó có 4 khu được mở rộng với diện tích là 398 ha.
Về phân bố các KCN, trong thời gian qua, phân bố các KCN đã dần dần dịch chuyển theo hướng giảm bớt mật độ các KCN ở các vùng kinh tế trọng điểm, ưu tiên thành lập các KCN ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay, 48 tỉnh, thành phố đã thành lập KCN, tuy nhiên, phân bố các KCN vẫn tập trung ở ba vùng kinh tế trọng điểm. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tập trung nhiều KCN nhất với 65 KCN với tổng diện tích tự nhiên 16.228 ha, chiểm 55.2% tổng diện tích đất tự nhiên CKN của cả nước. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bác có 25 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 4.601 ha, chiềm 15.7% tổng diện tích đất tự nhiên các KCN cả nước và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 10 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 2.395 ha, chiếm 8.1% tổng diện tích đất tự nhiên các KCN của cả nước. Chỉ có 21% diện tích đất tự nhiên các KCN được phân bố cho các vùng còn lại.
2.1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh
Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc KCN tăng đều qua cỏc năm, và tốc độ gia tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trong KCN đều vượt so với tốc độ gia tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước. Tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc KCN thời kỳ 1996 - 2000 đạt khoảng 9,5 tỷ USD, tăng bỡnh quõn khoảng 20%/năm. Trong thời kỳ 2001 - 2005, tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp KCN (kể cả trong nước và nước ngoài) đạt khoảng 44,4 tỷ USD, gấp gần 5 lần so với 5 năm trước. Riờng năm 2006, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp trong KCN đạt mức tăng trưởng khỏ cao và toàn diện đạt 16,8 tỷ USD, tăng 19%/năm tổng giỏ trị sản xuất. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp KCN trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước đó tăng lờn đỏng kể từ mức khoảng 8% năm 1996 lờn 14% năm 2000 và từ mức 17% năm 2001 lờn khoảng 30% năm 2006
Sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp KCN trờn thị trường thế giới được nõng cao đỏng kể trong thời gian qua. Tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp KCN thời kỳ 5 năm 1996 - 2000 đạt 6,2 tỷ USD, tăng bỡnh quõn khoảng 18%/năm; trong 5 năm tiếp sau (2001-2005), giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp KCN đạt trờn 22,3 tỷ USD, tăng bỡnh quõn khoảng 24%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giỏ trị xuất khẩu cụng nghiệp của cả nước. Năm 2006 giỏ trị xuất khẩu hàng húa của doanh nghiệp trong KCN đạt khoảng 8,3 tỷ USD, tăng 22%/ năm. Tỷ trọng giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp KCN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đó tăng lờn từ mức khoảng 15% năm 2000 lờn gần 28% năm 2006.
Tổng giỏ trị nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp KCN thời kỳ 2001-2005 đạt khoảng 27,3 tỷ USD, tăng bỡnh quõn khoảng 32%/năm và tăng gấp 3,4 lần so với tổng giỏ trị nhập khẩ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status