Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hiện nay - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hiện nay



 
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ FDI. 3
1.1.1 Khái niệm FDI. 3
1.1.2. Bản chất của FDI. 3
1.1.3. Xu hướng vận động của FDI hiện nay. 5
1.1.4. Các hình thức FDI. 8
1.1.5. Vai trò của FDI. 9
1.1.5.1 Những tác động tích cực của FDI đối với tăng trưởng kinh tế. 9
1.1.5.2 Những hạn chế của FDI. 13
CHƯƠNG 2 16
THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM. 16
2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 16
2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế trong những năm qua. 16
2.1.2.Sự cần thiết của FDI đối với tăng trưởng kinh tế. 20
2.2 TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI . 22
2.2.1 Tình hình thu hút FDI. 22
2.2.2.Cơ cấu FDI. 29
2.2.2.1. FDI phân theo ngành kinh tế. 29
2.2.2.2. FDI phân theo hình thức đầu tư . 31
2.2.2.3. FDI phân theo đối tác đầu tư. 33
2.2.2.4. FDI phân theo vùng lãnh thổ. 34
2.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC CỦA FDI. 35
2.4. NHỮNG NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA FDI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 48
2.4.1. Một số tác động hạn chế của FDI. 48
2.4.2. Những nguyên nhân. 52
CHƯƠNG 3 55
MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM. 55
3.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2001- 2010 VÀ NHU CẦU VỐN FDI . 55
3.1.1. Những mục tiêu chiến lược quan trọng. 55
3.1.2. Nhu cầu vốn FDI nhằm đảm bảo những mục tiêu chiến lược. 57
3.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG FDI. 58
3.2.1. Những nhân tố trong nước. 58
3.2.2. Những nhân tố bên ngoài. 60
3.3.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FDI CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 61
3.3.1. Giải pháp tăng cường thu hút FDI . 61
3.3.2.Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động. 66
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 68
3.4.1.Kiến nghị đối với Nhà nước. 69
3.4.2. Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước. 69
KẾT LUẬN 71
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


h xuất khẩu trên 500 tr.USD ( không kể dầu thô), tăng 13%; kim ngạch nhập khẩu 610 tr.USD, tăng 21,4%. Đặc biệt, tổng số lao động trực tiếp trong khu vực doanh nghiệp FDI đã lên đến 670.000 người, tức chỉ sau một năm đã tăng 36% (tăng 175.000 người) so với thời điểm tháng 1/2003.
2.2.2.Cơ cấu FDI.
2.2.2.1. FDI phân theo ngành kinh tế.
Dòng vốn FDI vào các ngành đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Trước năm 1993 FDI tập trung nhiều vào ngành dầu khí (19%) và khách sạn, du lịch, căn hộ cho thuê (21,8%); ngành công nghiệp. Hiện nay FDI vào lĩnh vực nay chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án và vốn đầu tư .Sau đó là ngành dịch vụ và nông nghiệp. Dự án trong ngành dịch vụ có quy mô lớn nhất còn trong ngành nông nghiệp tương đối nhỏ.
Tính đến tháng 5/2002, khu vực công nghiệp có 2.131 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư 21.196.583 USD chiếm 55,37% tổng vốn FDI cả nước. Ngành dịch vụ có 702 dự án có vốn đăng ký 14.902.826 USD chiếm 38,93%. FDI vào khu vực nông, lâm nghiệp-thuỷ sản chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 5,72% với 393 dự án và số vốn thực hiện là 1.234.549 tr USD. Vốn đầu tư của khu công nghiệp chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ, xây dựng, công nghiệp dầu khí, công nghiệp nặng. Trong ngành dịch vụ, các dự án tập trung vào xây dụng văn phòng, căn hộ cho thuê, khách sạn du lịch, giao thông vận tải, bưu điện, xây dựng khu đô thị mới:
Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988 -2002.
(Tính tới tháng 5/2002- chỉ tính các dự án còn hiệu lực).
Chuyên ngành
Số dự án
TVĐT ( USD)
Vốn pháp định (USD )
Đầu tư thực hiện
Tỷ lệ so với tổng số(*)%
1.Công nghiệp
CN dầu khí
CN nhẹ
CN thực phẩm
CN nặng
Xây dựng
2.Nông,lâm nghiệp
Nông lâm nghiệp
Thuỷ sản
3.Dịch vụ
TVĐT-Bưu điện
Khách sạn-du lịch
Tài chính NH
Văn hoá,g/ dục,y tế
XD khu đo thị mới
XD văn phòng căn hộ
XD hạ tầng KCX-KCN
Dịch vụ khác
Tổng số
2131
30
884
842
175
203
393
323
10
702
97
123
47
111
3
110
15
196
3226
21.196.583.356
3.205.715.748
4.610.483.329
7.851.151.441
2.399.030.952
3.130.201.886
2.181.429.758
1.986.130.439
195.299.319
14.902.825.811
2.883.535.220
325.767.561
547.200.000
557.654.860
2.466.674.000
3.662.145.217
806.502.046
721.483.797
38.280.838.925
9.688.441.671
2.188.689.687
2.069.149.781
3.224.167.269
1.013.261.499
1.193.173.435
1.057.568.074
961.125.296
96.442.778
6.804.565.133
2.343.641.263
1.060.901.468
512.450.000
240.073.688
675.183.000
1.297.098.699
276.236.009
398.981.006
17.550.574.887
12.436.550.825
3.109.423.552
2.269.529.599
3.835.333.727
1.382.798.092
1.839.415.855
1.234.548.736
1.132.828.276
101.720.460
5.989.931.096
959.352.576
1.972.449.564
516.478.670
172.593.223
394.618
1.692.481.740
467.857.361
208.323.944
19.660.980.657
55,37
8,37
62,64
20,51
6,27
8,18
5,7
5,19
0,51
38,93
7,53
8,51
14,29
1,46
64,44
9,57
21,07
18,85
100
Nguồn:Vụ QLDA-Bộ kế hoạch và Đầu tư.
(*): Số liệu tự tính toán.
Vốn FDI vào các ngành như trên đã biểu hiện phù hợp với chỉ số cơ cấu kinh tế công nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, thực trạng FDI vào ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản vốn đã ít lại đang có xu hướng chững lại và giảm dần trong khi nông nghiệp lại là một trong những lĩnh vực đang có nhiều tiềm năng mà ta chưa khai thác được cho thấy tìng hình thu hút FDI vào lĩnh vực này chưa đạt được mục tiêu đề ra.
2.2.2.2. FDI phân theo hình thức đầu tư .
Trong giai đoạn đầu, hình thức liên doanh là hình thức FDI phổ biến nhất ở Việt Nam, chiếm 61% số dự án và 70% số vốn đầu tư. Những năm gần đây các doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức này có xu hướng giảm và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tăng lên (Bảng 5). Hiện nay, FDI theo hình thức liên doanh chiếm 45,04% số vốn đăng ký và 32,02% số dự án; các con số tương ứng của hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 32,36% và 63,14%; của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 22,6% và 4,84%. Do thủ tục còn rườm rà phức tạp trong khi các nhà đầu tư nước ngoài còn ít hiểu biết về điều kiện kinh tế xã hội cũng như pháp luật của Việt Nam. Nên họ thường lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra giải quyết vấn đề về thủ tục pháp lý. Sau một thời gian hoạt động các nhà đầu tư am hiểu hơn về điều kiện kinh doanh, pháp luật Việt Nam và môi trường pháp lý của nước ta cũng được cải thiện hơn nên họ không cần nhiều đối tác Việt Nam. Hơn nữa họ không muốn chia sẻ lợi ích cũng như quyền điều hành doanh nghiệp với bên Việt Nam. Vì thế số dự án đầu tư nước ngoài theo hình thức 100% vốn nước ngoài ngày càng tăng còn các dự án liên doanh giảm.
Bảng 5: Đầu tư nước ngoài theo HTĐT (1988-2002)
(tính tới ngày 3/05/2002-chỉ tính các dự án còn hiệu lực )
Hình thức đầu tư
Số DA
TVĐT(USD)
VPĐ
ĐTTH
Tỷ trọng DA
Tỷ trọng vốn đăng ký (%)
BOT
6
1.227.975.000
363.885.000
78.537.500
0,19
2,07
HĐHTKD
144
4.175.512.485
3.603.194.732
3.415.200.874
4,46
20,53
100% Vốn NN
2037
12.910.375.678
5.678.767.448
6.184.677.903
63,14
32,36
Liên Doanh
1039
19.966.975.762
7.904.727.698
9.982.562.380
32,21
45,04
TS
3226
38.280.388.925
17.550.754.878
19.660.980.657
100
100
2.2.2.3. FDI phân theo đối tác đầu tư.
Tính đến hết năm 2001, có hơn 700 công ty thuộc hơn 66 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Nhiều tập doàn, công ty lớn thông qua các công ty con nước ngoài và vùng lãnh thổ khác để đầu tư vào Việt Nam. Ví dụ, các tập đoàn HSBC Holding (Anh), ABB (Thuỵ Điển), Keppel(Singapo), đã thông qua các chi nhánh của họ ở Hồng Kông để thực hiện đầu tư vào Việt Nam; công ty Unilever(Anh) thông qua công ty con có trụ sở ở Singapo để đầu tư vào Việt Nam…Trong số các đối tác đầu tư, Singapo là quốc gia đứng đầu về số lượng và vốn đầu tư vào Việt Nam. Tiếp đó là các quốc gia Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc là các nhà đầu tư lớn nhất ( Bảng 6). Tổng vốn đăng ký của ba đối tác này đạt gần 11,8 tỷ USD, chiếm 30,5% tổng vốn đầu tư của nước ta.
Bảng 6: 5 nước có vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam(1988-2001).
Nước( vùng lãnh thổ)
Số dự án
Tổng vốn đầu tư (Tr.USD)
Vốn pháp định (tr.USD)
Vốn đầu tư thực hiện
Singapo
Đài Loan
Nhật Bản
Hàn Quốc
Hồng Kông
244
758
332
332
220
6881
5146
4064
3260
2824
2281
2188
1999
1277
1232
1993
2494
3038
2012
1547
Nguồn: Báo cáo tài chính số 1+2/2003.
Trong các luồn vốn FDI và Việt Nam thời gian qua, FDI từ các nước ASEAN chiếm vị trí quan trọng với 440 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 8.45 tỷ USD, chiếm khoảng 22% tổng vốn đăng ký. Các nước Châu Âu có 472 dự án được cấp giấy phép tại Việt Nam với tổng vốn gần 7,9 tỷ USD, chiếm 20% tổng vốn đăng ký. Khu vực Châu Mĩ có gần 300 dự án được cấp phép với tổng vốn đầu tư là gần 5,2 tỷ USD.
Có thể thấy rằng, cơ cấu nguồn vốn FDI vào Việt Nam tập trung chủ yếu từ các nước trong khu vực Đông Nam Ánên khi khủng hoảng kinh tế khu vực xảy ra, lượng FDI giảm sút hẳn. Trong khi đó nguồn vốn FDI vào Việt Nam từ các nước Đông Bắc Ávào Việt Nam lại tăng lên do không bị ảnh hưởng của khủng hoảng. Hiện nay khu vực này chiếm vị trí quan trọng với 2.033 dự án và 26,9 tỷ USD vốn đăng ký còn hiệu lực (chiếm 55,4% số dự án và 40,8% tổng cốn đăng ký của tất cả các dự án còn hiệu lực).
2.2.2.4. FDI phân theo vùng lãnh thổ.
Nguồn vốn FDI được tập trung vào một số địa bàn có điều kiện kinh tế -xã hội thuận l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status