Sử dụng vốn ở công ty công trình giao thông 228 - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Sử dụng vốn ở công ty công trình giao thông 228



Lời nói đầu 31
Phần I: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 4
I. Vốn và vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp 4
1. Khái niệm: 4
2. Phân loại vốn: 6
2.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành. 6
2.2. Phân loại vốn theo cách chu chuyển. 9
3. Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp: 13
II. Hiệu quả sử dụng vốn 15
1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn 15
2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung. 17
2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: 18
2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 19
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 22
3.1. Chu kỳ sản xuất 22
3.2. Kỹ thuật sản xuất: 22
3.3. Đặc điểm của sản phẩm: 23
3.4. Tác động của thị trường. 23
3.5. Trình độ đội ngũ cán bộ và lao động sản xuất: 23
3.6. Trình độ sản xuất tổ chức kinh doanh. 24
3.7. Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn: 25
3.8. Các nhân tố khác 25
4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 26
Phần II: Phân tích tình hình sử dụng vốn ở Công ty Công trình Giao thông 228 29
I. Tình hình đặc điểm chung của công ty công trình giao thông 228 29
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 29
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: 29
II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 228. 32
1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây: 32
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 228. 37
Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 228. 41
Giải pháp 1: Đánh giá và đánh giá loại tài sản cố định. 41
Giải pháp 2: Lựa chọn phương pháp tính khấu hao và xác định mức khấu hao hợp lý 41
Giải pháp 3: Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định 42
Giải pháp 4: Sửa chữa, duy tu bảo dưỡng tài sản cố định 42
Giải pháp 5: Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. 43
Giải pháp 6: Nâng cao hiệu qủa vốn cố định 43
Giải pháp 7: Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động ở từng khâu luân chuyển. 43
Giải pháp 8: Tổ chức khai thác tốt các nguồn vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh. 44
Giải pháp 9: Các biện pháp tổng hợp 44
Giải pháp 10: Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động. 44
Kết luận 46
Tài liệu tham khảo 47
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mạnh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải khai thác nguồn lực vốn một cách triệt để nghĩa là không để vốn nhàn rỗi mà không sử dụng, không sinh lời.
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm.
- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn sử dụng sai mục đích không để vốn bị thất thoát do buông lỏng quản lý.
Ngoài ra, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những ưu điểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng vốn.
Có hai phương pháp để phân tích tài chính cũng như phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, đó là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ lệ.
* Phương pháp so sánh
Để áp dụng phương pháp so sánh cần đảm bảo các điều kiện so sánh được của các chỉ tiêu tài chính(Thống nhất về thời gian, không gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán...) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh . Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian và không gian. Kỳ phân tích được chọn là kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân. Nội dung so sánh bao gồm:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng trưởng hay tụt lùi trong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của các doanh nghiệp khác để đánh gía tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu được hay chưa được.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán kế tiếp.
* Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ taì chính. Sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến đổi của các đại lượng tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính, trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo góc độ phân tích người phân tích lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau. Để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta thường dùng một số các chỉ tiêu mà ta sẽ trình bày cụ thể trong phần sau.
2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung.
Để đánh gí hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chung nhất người ta thường dùng một số chỉ tiêu tổng quát như hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu. Trong đó:
Hiệu suất sử dụng
Tổng tài sản
=
Doanh thu
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này còn gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu vì vậy nó càng lớn càng tốt
Doanh lợi vốn
=
Lợi nhuận
Tổng tài sản
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư. Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu tư, nó cho biết một đồng vốn đầu tư đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Doanh lợi vốn
=
Lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, trình độ sử dụng vốn của người quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Ba chỉ tiêu trên cho ta cái nhìn tổng quát về hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nhưng như ta đã biết nguồn vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư cho các loại tài sản khác nhau như tài sản cố định, tài sản lưu động. Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lường hiệu quả sử dụng các tổng nguồn vốn mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp đó là vốn cố định và vốn lưu động
2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Như trong phần trước ta đã trình bày, tài sản cố định là hình thức biểu hiện vật chất của vốn cố định. Vì vậy, để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn cố định thì cần đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua các chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
=
Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong một năm.
Suất hao phí
Tài sản cố định
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ. Hệ số này càng nhỏ càng tốt.
Sức sinh lời của TSCĐ
=
Lợi nhuận
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết trung bình một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ việc sử dụng tài sản cố định, đổi mới tài sản cố định và hệ số loại bỏ tài sản cố định để xem xét tình hình đổi mới nâng cao năng lực sản xuất của tài sản cố định
Hệ số đổi mới
=
Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
tài sản cố định
Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
Hệ số loại bỏ
==
Giá trị TSCĐ lạc hậu,cũ giảm trong kỳ
tài sản cố định
Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳ
Hai chỉ tiêu này không chỉ phản ánh sự tăng giảm thuần tuý về TSCĐ mà còn phản ánh trình độ tiến bộ KHKT tình hình đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp.
Ngoài ra để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp sử dụng hai chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng
=
Doanh thu thuần
Vốn cố định
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu doanh thu thuần.
Hiệu quả sử dụng
=
Lợi nhuận
Vốn cố định
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt.
2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động người ta thiường dùng các chỉ tiêu sau :
Hệ số đảm nhiệm
=
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Vốn lưu động
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao, số vốn tiết kiệm được c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status