Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Liên doanh Khí hoá lỏng Thăng Long - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Liên doanh Khí hoá lỏng Thăng Long



CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
I. CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3
1- Khái niệm về cạnh tranh 3
2.Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 4
3. Các hình thức cạnh tranh 7
3.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trường.7
3.2. Căn cứ vào phạm vi kinh tế.8
3.3 Căn cứ vào góc độ thị trường.8
4. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu 9
4.1 Công cụ cạnh tranh là sản phẩm.9
4.2. Giá bán sản phẩm.10
4.3. Chất lượng sản phẩm.11
4.4 Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm .12
4.5. Một số công cụ cạnh tranh khác.13
II . CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 14
1. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 14
1.1. Khái niệm.14
1.2. Các nhân tố trực tiếp tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.15
1.2.1. Bầu không khí làm việc trong doanh nghiệp .15
1.2.2. Mức sinh lời của vốn đầu tư .15
1.2.3. Năng suất lao động.15
1.2.4. Các lợi thế về cơ cấu và khả năng phấn đấu hạ giá thành.16
1.2.5. Hệ thống đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.16
1.2.6. Kinh nghiệm kinh tế trên thương trường.16
1.2.7. Sự linh hoạt nhạy bén của Ban giám đốc.16
1.2.8 Vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp.16
2. Các nhân tố tác động tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.17
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


khá dài ( 1996- 1998 ) đến nay Công ty đã khăng định được vị thế của mình trên thị trường, kinh doanh có lãi và đảm bảo cho sự hoạt động ổn định của doanh nghiệp.
2. Tình hình thị phần và các đối thủ cạnh tranh chính của Công ty
Là một doanh nghiệp liên doanh giữa Công ty Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm khí ( PVGC ) và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Malaysia _ Petronas, Thăng Long Gas hiện là một trong ba Công ty kinh doanh Gas lớn nhất thị trường Miền Bắc nên có rất nhiêù thuận lợi trong hoạt động kinh doanh. Nhưng trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa như hiện nay cùng với sự phát triển như vũ bão của các thành phần kinh tế khác Thăng Long Gas đang đứng trước rất nhiều thách thức đòi hỏi Lãnh Đạo doanh nghiệp và các thành viên trong Công ty phải không ngừng nỗ lực để tăng cường khả năng cạnh tranh và phát triển thị phần thị trường.
2.1. Tình hình thị phần
Từ bảng tổng kết thị phần ( trang bên ) chúng ta có thể thấy : Sự suy giảm trong khả năng cạnh tranh của Thăng Long Gas thể hiện ngay ở thị phần mà Công ty đang nắm giữ. Nếu như trong năm 2000 Thăng Long Gas chiếm giữ khoảng 14.9% tổng thị phần toàn Miền Bắc thì đến năm 2002 thị phần của Công ty giảm xuống còn 13.7%. Sự giảm về thị phần như vậy chủ yếu là do giá thành các thiết bị sử dụng Gas của Thăng Long luôn ở mức cao. Trong khi đó, muốn tăng trưởng thị phần thì giá cả lại là yếu tố thuyết phục nhất đối với khách hàng tiềm năng. Nhưng như đã nói ở trên, đây là tình hình chung đối với hầu hết các Công ty kinh doanh LPG. Ngay cả đối với các hãng kinh doanh có danh tiếng như Petrolimex Gas, Shell Gas, Total cũng không tránh khỏi bị giảm thị phần. Mặc dù, thời kỳ 1999 – 2002 nhu cầu Gas cho sản xuất cũng như tiêu dùng vẫn tăng hàng năm khoảng 12% năm ( tương đương với 15.495 tấn/ năm và đạt tới 154.950 tấn năm 2002 nhưng mức tăng trưởng đó chủ yếu do các hãng Gas mới được thành lập chiếm giữ ( chiếm khoảng 24.4% tổng thị phần ). Sự xuất hiện của quá nhiều các Công ty kinh doanh Gas là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thị phần của Thăng Long Gas bị suy giảm. Mặc dù thị phần của các hãng này có thể nhỏ {
Bảng: Tổng kết thị phần
Đơn vị tính : tấn
Vị trí
Tên công ty
Sản lượng TB tháng 2000
Thị phần thị trường 2000
Sản lượng TB tháng 2001
Thị phần thị trường 2001
Sản lượng TB tháng 2002
Thị phần thị trường 2002
1
Petrolimex
1.200
19,8 %
1.560
19,2 %
2.500
18,3 %
2
Shell Gas
1.000
16,5 %
1.300
16,0 %
2.100
14,4 %
3
Thăng Long
900
14,9 %
1.170
14,0 %
1.914
13,7 %
4
Đài Hải Gas
800
13,2 %
1.040
13,0 %
1.800
12,3 %
5
PV Gas
500
8,3 %
650
8,8 %
700
9,0 %
6
Total Gas
500
8,3 %
650
8,0 %
600
7,6 %
7
Hanoi Petro
350
5,8 %
455
5,2 %
350
4,6 %
8
Gia Định
180
3,0 %
234
4,0 %
350
4,6 %
9
Petechim
40
0,7 %
52
1,7 %
240
3,1 %
10
BP Gas
100
1,7 %
130
2,2 %
220
2,9 %
11
Hà Nội Gas
80
1,3 %
104
1,7 %
200
2,6 %
12
Elf Gas
150
2,5 %
195
2,2 %
150
2,0 %
13
Hascom
35
0,5 %
46
0,8 %
120
1,6 %
14
Unique Gas
80
1,3 %
104
1,0 %
70
0,9 %
15
Magic Gas
80
1,3 %
104
1,0 %
70
0,9 %
16
VN Gas
25
0,4 %
33
0,5 %
50
0,7 %
17
Sao Mai
30
0,5 %
39
0,5 %
30
0,4 %
18
Vạn Lộc
0
0,0 %
0
0,2 %
15
0,2 %
19
Hồng Hà
0
0,0 %
0
0,0 %
15
0,2 %
Tổng cộng
6.050
100 %
7.865
100 %
11.494
100 %
( Nguồn : Bảng tổng kết thị phần các Công ty kinh doanh LPG _Phòng KD và DVKT )
nhưng tính về tổng thể thì bất cứ lúc nào họ cũng có thể gây khó khăn trong công việc kinh doanh của Thăng Long Gas. Ví dụ như thời gian vừa rồi thị trường xuất hiện 2 hãng kinh doanh Gas là Vạn Lộc Gas và Hồng Hà Gas. Vì mới xâm nhập thị trường nên họ bán giá thấp hơn rất nhiều so với giá mặt bằng .Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chính sách giá của Thăng Long Gas. Tình trạng cung vượt quá cầu trong suốt nhiều năm qua cũng khiến cho các doanh nghiệp trong ngành gặp nhiều khó khăn trong đó có Thăng Long. Trong thời gian tới Thăng Long Gas cần có những biện pháp để thâu tóm thị trường của các hãng nhỏ nhằm tăng thị phần cũng như sản lượng tiêu thụ của mình.
2.2 Các đối thủ cạnh tranh chính của Thăng Long Gas
Hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh LPG ở Việt Nam bắt đầu phát triển và phát triển mạnh. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, chính sách kinh tế của Việt Nam đang thực hiện đẩy mạnh CNH-HĐH theo hướng xuất khẩu đặc biệt là trong lĩnh vực dầu khí. Vì vậy công ty Thăng Long Gas chịu sức ép lớn từ nhiều phía, trong số đó có các nhân tố đã được mô hình Micheal Porter tổng kết. Theo đó các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty là:
Đe doạ của những nhà cạnh tranh cùng chủng loại mặt hàng với Công ty Thăng Long Gas hiện tại và của những công ty mới bước vào thị trường LPG.
Đe doạ từ phía nhà cung cấp.
Đe doạ từ phía người mua.
Đe doạ của sản phẩm thay thế.
2.2.1. Đe doạ từ những nhà cạnh tranh
Đây là nhân tố lớn nhất ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty Thăng Long gas.
Hiện nay ở Việt Nam có khoảng hơn 20 Công ty kinh doanh khí hoá lỏng với quy mô kinh doanh khác nhau. Các Công ty liên doanh, Công ty nước ngoài có qui mô kinh doanh lớn hơn Công ty nội địa. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty Thăng Long gas sơ bộ có thể chia làm 2 nhóm.
* Nhóm 1 : Bao gồm các Công ty liên doanh, các Công ty nước ngoài như công ty Shell Gas, Total Gas, Đài Hải Gas... Các công ty này có thế mạnh về vốn kinh doanh, công nghệ sản xuất. Đây là một khó khăn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Thăng Long ở thị trường Miền Bắc Việt Nam, vì những công ty này ngoài có nguồn lực mạnh còn có một bề dày kinh doanh sản phẩm LPG trên thị trường Việt Nam.
Công ty kinh doanh Khí hoá lỏng Shell
Theo nghiên cứu thị trường Shell Gas là hãng có khả năng cạnh tranh tốt nhất trong các hãng và cũng là đối thủ mà Thăng Long Gas có sự nghiên cứu đặc biệt bởi Shell Gas được sự giúp đỡ kỹ thuật của Shell Oversea và có một cách kinh doanh khá độc đáo. Mặc dù không có những lợi thế như Petrolimex nhưng việc đạt được 14.4% thị phần toàn Miền Bắc đã chứng tỏ khả năng cạnh tranh rất mạnh của Shell. Chính sách của Shell là bán hàng thông qua đại lý độc quyền do Shell tài trợ và chỉ bán duy nhất LPG ( phụ kiện do hãng cung cấp ). Với phương pháp này Shell đã tạo được hình ảnh rất tốt đối với tâm lý người tiêu dùng. Trong khu vực công nghiệp, Shell thực hiện chính sách đầu tư miễn phí cho khách hàng trong vấn đề cung cấp hệ thống dẫn LPG ngay cả khi chi phí này rất cao. Lợi thế đó chính là nguyên nhân vì sao Shell lại có thị phần công nghiệp lớn nhất ( khoảng 12.5%). Tuy rằng chính sách giá của Shell luôn cao hơn Thăng Long Gas nhưng cách thức định giá như vậy laị không gây ra cho Shell bất cứ rào cản nào trong vấn đề cạnh tranh về giá. Định giá cao đồng nghĩa với việc Shell khẳng định với người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm bởi thương hiệu Shell đã rất nổi tiếng không chỉ đối với người tiêu dùng Việt Nam trong lĩnh vực dầu nhớt xe máy mà còn rất nổi tiếng trên thị trường thế giới. Shell là một trong số ít các hãng quan tâm sát sao tới dịch vụ sau bán hàng. Định kỳ 6 tháng Shell lại tổ chức một chiến dịch bảo dưỡng hệ thống Gas và bếp Gas cho người tiêu dùng. Thông qua đó Shell muốn khẳng định sự quan tâm của hãng đối với sự an toàn c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status