Ly trích tinh dầu của cây rau má (Hydrocotyle asiatica) - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

1.1.Sơ lược về cây rau má…………………………………………………………..4
1.1.1. Rau má lá sen:……………………………………………………………....5
1.1.2. Rau má mỡ:…………………………………………………………….......6
1.1.3. Rau má dại……………………………………………………………….....7
1.2.Công dụng………………………………………………………………………8
1.2.1.Trong thực phẩm: ………………………………………………………......8
1.2.2.Trong y học………………………………………………………………….8
1.3.Thành phần hóa học của cây rau má…………………………………………...11
1.4. Tinh dầu:……………………………………………………………………...11
1.4.1. Trạng thái thiên nhiên…………………………………………………….11
1.4.2.Vai trò tinh dầu ñối với thực vật…………………………………...……...12
1.4.3. Công dụng…………………………………………………………..…….13
1.4.4.Tính chất ñặc trưng của tinh dầu…………………………………………..13
1.5. Phương pháp ly trích tinh dầu………………………………………………...14
1.6. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước……………………………………15
1.6.1. Lý thuyết chưng cất…………………………………………………..…...15
1.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng chính trong chưng cất lôi cuốn hơi nước……….…16
1.6.3. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước…………………………..…..17
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM
2.1. Thiết bị, công cụ và hóa chất…………………………………………………19
2.1.1. Thiết bị và dụng cụ………………………………………………………19
2.1.2. Hóa chất…………………………………………………………………20
2.2. Phương pháp thực nghiệm……………………………………………………20
2.2.1. Thu mẫu và xử lý mẫu…………………………………………………..20
2.2.2. Sơ ñồ ly trích tinh dầu…………………………………………………...21
2.2.3. Xác ñịnh các chỉ số hóa lý………………………………………………22
2.2.3.1. Chỉ số axit…………………………………………….……………22
2.2.3.2. Chỉ số xà phòng hóa………………………………………….…….22
2.2.3.3. Chỉ số este………………………………………………….………23
2.2.3.4. Chỉ số iôt…………………………………………………….……..23
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Ly trích tinh dầu……………………………………………………………….25
3.1.1. Ảnh hưởng lượng nước chưng cất tinh dầu……………………………...25
3.1.2. Ảnh hưởng thời gian chưng cất tinh dầu…………………………………26
3.1.3. Ảnh hưởng thời gian ñể héo nguyên liệu………………………………...28
3.2. Xác ñịnh chỉ số hóa lý…………………………………………………………29
3.2.1. Chỉ số axit………………………………………………….…………….30
3.2.2. Chỉ số xà phòng hóa……………………………………….…………….30
3.2.3. Chỉ số este………………………………………………….…………….31
3.2.4. Chỉ số iôt………………………………………………….……………..31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………..33
1. Kết luận……………………………………………………………………..33
2. Kiến nghị…………………………………………………………...………33
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….34

MỞ ðẦU
Tinh dầu là nguồn hương liệu có nguồn gốc thiên nhiên cây cỏ, thiên nhiên ngày
càng ñược con người ñặc biệt chú ý ñến và ưa chuộng. Mỗi loại tinh dầu có mùi ñặc
trưng và hương thơm riêng của nó sẽ giúp chúng ta thư thái, thoải mái, dễ chịu khi
thưởng thức tinh dầu. Tinh dầu hiện nay ñược sử dụng rộng rải và là hỗn hợp các
chất có giá trị cao trong lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm và xuất khẩu.
Việt Nam có ñiều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển nhiều loài thực
vật khác nhau, trong ñó có các loài có chứa tinh dầu ñã và ñang ñược khẳng ñịnh
vai trò và vị trí của mình trong các lĩnh vực. Trong ñó, cây rau má là một loài ñang
có tiềm năng nhưng vẫn chưa ñược khai thác và tận dụng ñúng mức, hầu như nó chỉ
ñược sử dụng như loại rau quen thuộc và gần gũi trong ñời sống hằng ngày.
Ngày nay, việc dùng các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng ñược
ưa chuộng và các công trình nghiên cứu về chúng không ngừng phát triển và hiệu
quả mang lại từ các loại thuốc này khá cao so với các loại thuốc có nguồn gốc tổng
hợp. Qua các công trình nghiên cứu cho thấy khi sử dụng các loại thuốc có nguồn
gốc thực vật, nó ít có tác dụng phụ có hại và ñây là lí do quan trọng mà ngày nay
các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng phát triển Mặt khác, rau má là
nguồn nguyên liệu, dễ trồng, dễ kiếm và rẽ tiền mà còn rất có giá trị về kinh tế.
Về mặt y học tinh dầu rau má có khả năng chữa một số bệnh thông thường, có
tác dụng chống lão hóa da, cải thiện trí nhớ, chữa các bệnh ngoài da và mau lành vết
tthương và còn phòng chống ung thư. Và câu hỏi ñặt ra làm sao ñể tách ñược tinh
dầu của rau má và ñó là vấn dề ñang ñược quan tâm.
Do ñó tui quyết ñịnh chọn ñề tài “Ly trích tinh dầu của cây rau má
(Hydrocotyle asiatica) ” ñể làm khóa luận tốt nghiệp.Với mục ñích là vận dụng
những kiến thức và các thao tác thí nghiệm ñã ñược học trong các môn học thực
nghiệm hóa học ñể tiến hành thực nghiệm ly trích tinh dầu và khảo sát một số chỉ số
lý hóa của cây rau má.

1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng chính trong chưng cất lôi cuốn hơi nước:
 Sự khuếch tán:
Ngay khi nguyên liệu ñược làm vỡ vụn thì chỉ có một số mô chứa tinh dầu bị
vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn ñi. Phần lớn tinh dầu
còn lại trong các mô thực vật sẽ tiến dần ra ngoài bề mặt nguyên liệu bằng sự hòa
tan và thẩm thấu. Von Rechenberg ñã mô tả quá trình chưng cất hơi nước như sau:
Ở nhiệt ñộ nước sôi, một phần tinh dầu hòa tan vào trong nước có sẵn trong tế bào
thực vật. Dung dịch này sẽ thẩm thấu dần ra bề mặt nguyên liệu và bị hơi nước cuốn
ñi. Còn nước ñi vào nguyên liệu theo chiều ngược lại và tinh dầu lại tiếp tục bị hòa
tan vào lượng nước này. Quy trình này lặp ñi lặp lại cho ñến khi tinh dầu trong các
mô thoát ra ngoài hết.
Như vậy, sự hiện diện của nước rất cần thiết, cho nên trong trường hợp
chưng cất sử dụng hơi nước quá nhiệt, chú ý tránh ñừng ñể nguyên liệu bị khô.
Nhưng nếu lượng nước sử dụng thừa quá thì cũng không có lợi, nhất là trong trường
hợp tinh dầu có chứa những cấu phần tan dễ trong nước.
Ngoài ra, vì nguyên liệu ñược làm vỡ vụn ra càng nhiều càng tốt, cần làm
cho lớp nguyên liệu có một ñộ xốp nhất ñịnh ñể hơi nước có thể ñi xuyên ngang lớp
này ñồng ñều và dễ dàng.
Vì các cấu phần trong tinh dầu ñược chưng cất hơi nước theo nguyên tắc nói
trên cho nên thông thường những hợp chất nào dễ hòa tan trong nước sẽ ñược lôi
cuốn trước.
 Sự thủy giải:
Những cấu phần este trong tinh dầu thường dễ bị thủy giải cho ra axit và
ancol khi ñun nóng trong một thời gian dài với nước. Do ñó, ñể hạn chế hiện tượng
này, sự chưng cất hơi nước phải ñược thực hiện trong một thời gian càng ngắn càng
tốt.
 Nhiệt ñộ:
Nhiệt ñộ cao làm phân hủy tinh dầu. Do ñó, khi cần thiết phải dùng hơi nước
quá nhiệt (trên 100oC) nên thực hiện việc này trong giai ñoạn cuối cùng của sự

chưng cất, sau khi các cấu phần dễ bay hơi ñã lôi cuốn ñi hết. Thực ra, hầu hết các
tinh dầu ñều kém bền dưới tác dụng của nhiệt nên vấn ñề là làm sao cho thời gian
chịu nhiệt ñộ cao của tinh dầu càng ngắn càng tốt.
Tóm lại, dù ba ảnh hưởng trên ñược xem xét ñộc lập nhưng thực tế thì chúng
có liên quan với nhau và quy về ảnh hưởng của nhiệt ñộ. Khi tăng nhiệt ñộ, sự
khuếch tán thẩm thấu sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng nhưng sự phân
hủy cũng tăng theo.
Ưu ñiểm:
- Quy trình kỹ thuật tương ñối ñơn giản.
- Thiết bị gọn, dễ chế tạo.
- Không ñòi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ.
- Thời gian tương ñối nhanh.
Khuyết ñiểm:
- Không có lợi ñối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp.
- Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những cấu phần dễ
bị phân hủy.
- Không lấy ñược các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (ñó là những chất ñịnh
hương thiên nhiên rất có giá trị).
- Trong nước chưng luôn luôn có một lượng tinh dầu tương ñối lớn.
- Những tinh dầu có nhiệt ñộ sôi cao thường cho hiệu suất rất kém.
1.6.3. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước:
Một số chất không tan trong nước nhưng dễ bị hơi nước nóng cuốn theo,
người ta lợi dụng tính chất này ñể tách chất ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
Cách tiến hành chưng cất lôi cuốn hơi nước :
Cho chất ñịnh cất lôi cuốn hơi nước vào bình cất (tối ña bằng 1/3 thể tích của
bình). Nối hệ thống bình cất với bình ñun hơi nước nóng. Bình nước nóng có nối
với ống thủy tinh dài tận ñáy ñể theo dõi áp suất của hệ thông cất. Khi áp suất hệ
thống cao thì nước ở ống thủy tinh tăng hay phun ra ngoài, lúc ñó cần mở khóa 3
thông ñể thông với áp suất khí quyển.
Sau khi lắp xong hệ thống, mở khóa 3 thông ñể theo dõi áp suất của hệ thống,
ñun nước sôi ở bình nước. Nước ở bình nước sôi chỉ khoảng 2/3 thể tích bình. Mở
nước ở ống sinh hàn ñể làm lành hơi. ðóng khóa 3 thông ñể hơi nước sôi qua bình
cất. Theo dõi lượng chất cất ra, khi kết thúc ngưng ñun, mở khóa 3 thông, lấy chất
cất ra.
Khi chưng cất cần chú ý chất có thể ñóng rắn trong sinh hàn gây tắc ống, dễ nổ
nên cần thận trong khi sử dụng sinh hàn.

2jrgLFA6P9JKiOb
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status