Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt nam trong thời gian tới - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt nam trong thời gian tới



Lời mở đầu
Chương 1: Một số vấn đề chung về thương mại quốc tế
1.1. Cơ sở phát triển của thương mại quốc tế
1.1.1. Cơ sở hình thành thương mại quốc tế
1.1.2. Xu hướng phát triển của thương mại quốc tế
1.2 Các chiến lược phát triển ngoại thương
1.2.1. Chiến lược thay thế nhập khẩu
1.2.2. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế
1.2.3. Chiến lược công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu
1.2.4. Chiến lược phát triển hỗn hợp
1.3. Vai trò của thương mại quốc tế đối với quá trình phát triển kinh tế quốc dân
1.3.1 Vai trò đối với việc phát triển kinh tế
1.3.2. Vai trò đối với việc giải quyết việc làm và các vấn đề chính trị - xã hội của mỗi quốc gia.
1.4. Một số kinh nghiệm phát triển ngoại thương trên thế giới
1.4.1 Hàn Quốc
1.4.2 Đài Loan
1.4.3 Malaysia
1.4.4 Trung Quốc
Chương 2: Ngoại thương Việt Nam trong những năm qua
2.1. Ngoại thương Việt Nam thời kỳ 1975 - 1986
2.1.1. Chiến lược phát triển ngoại thương thời kỳ 1975 - 1986
2.1.2. Thực trạng ngoại thương Việt Nam thời kỳ 1975 - 1986
2.1.3. Đánh giá ngoại thương Việt Nam thời kỳ 1975 - 1986
2.2. Ngoại thương Việt Nam từ 1986 đến nay
2.2.1. Chiến lược phát triển ngoại thương từ 1986 đến nay
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ối và chủ trương phát triển kinh tế cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa, sao cho phù hợp với xu thế nhưng không đi chệnh đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Kế thừa và phát huy có chọn lọc các quan điểm và tư duy đổi mới của Đại hội VI, Đại hội Đảng CSVN toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) đã đề ra "chiến lược ổn định và phát triển kinh tế , xã hội đến năm 2000" trong đó tiếp tục khẳng định quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với tư tưởng chỉ đạo "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước" và "mở cửa hoạt động kinh tế đối ngoại đối với tất cả các nước ở các khu vực trên thế giới", nước ta chủ trương tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý và chính sách kinh tế đối ngoại theo hướng "đa dạng hoá và đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại"
Trong lĩnh vực ngoại thương, để tiến tới "tự do hoá thương mại", Nhà nước đã ban hành một loạt văn bản chế độ, chính sách mới nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu. Điển hình nhất trong thời kỳ này là Nghị định 114/HĐBT (ngày 7/4/1992) của Hội đồng Bộ trưởng về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất, nhập khẩu. Sự ra đời của Nghị định này đã đánh dấu bước chuyển mới từ mô hình Nhà nước độc quyền ngoại thương sang tự do hoá thương mại, từ cơ chế quản lý bằng mệnh lệnh, hành chính, chỉ được làm những gì mà Nhà nước cho phép sang cơ chế quản lý bằng các đòn bẩy kinh tế, được làm tất cả những gì mà Nhà nước không cấm. Đến năm 1994, trước những chuyển biến mạnh của kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế, Chính phủ ban hành Nghị định 33/CP (ngày 19/4/1994) về quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu nhằm bổ sung và sửa đổi những khiếm khuyết của Nghị định 114/HĐBT cho phù hợp với yêu cầu mới.
Nhờ có việc đề ra chính sách đổi mới đúng lúc và điều chỉnh kịp thời những khiếm khuyết của các chính sách, Chính phủ đã đưa nền kinh tế Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách, dần dần ổn định. Sản xuất và lưu thông trong nước đã được hồi phục và phát triển theo chiều hướng tốt hơn, khiến cho thị trường hàng hoá của nước ta ngày càng sôi động, đa dạng và phong phú. Giá cả hàng hoá trên thị trường ngày một ổn định, lạm phát dần bị đẩy lùi, đời sống của mọi tầng lớp nhân dân lao động được cải thiện và nâng lên rõ rệt. Nhu cầu hàng hoá tiêu dùng đã được thị trường đáp ứng ngày một đầy đủ hơn, tạo ra xu hướng hàng hoá trên thị trường ngày một phong phú và đa dạng, chất lượng ngày một cao, nhiều mặt hàng đã ở tình trạng dư cung.
Từ sau năm 1991, mặc dù hoạt động ngoại thương của ta diễn ra trong điều kiện hết sức khó khăn do bị mất các thị trường truyền thống là Liên Xô cũ và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu(cũ), trong khi đó đến trước tháng 3/1995 Mỹ và một số nước tư bản vẫn duy trì lệnh cấm vận kinh tế đối với nước ta, chúng ta cùng một lúc vừa phải chuyển hướng tìm kiếm thị trường thế giới mới, vừa phải thay đổi cách và nghệ thuật kinh doanh cho phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng vẫn đạt được kết quả khả quan trong hoạt động xuất nhập khẩu (xem biểu 4).
Từ biểu 4 thấy được rằng: mặc dù có năm xuất khẩu tăng thấp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ thời kỳ 1995 - 1997, song nhìn chung tốc độ tăng trưởng là khá cao. Còn về nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2003 tốc độ tăng trưởng bình quân là 24,1%. Cán cân thanh toán của nước ta luôn luôn trong trạng thái nhập siêu: năm 1991 nhập siêu 251 triệu rúp - USD, năm 2000: 1154 triệu USD và đến năm 2003 nhập siêu 5075 triệu USD. Đây cũng là quy luật chung tất yếu của các nước đang phát triển thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước.
Từ sau năm 1986 chúng ta tập trung vào chiến lược chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, trong đó cần tăng dần tỷ trọng hàng chế biến và hàng có hàm lượng chất xám.
Biểu 4: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991 - 2003
Năm
Kim ngạch XNK (triệu rúp - USD)
Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch nhập khẩu
Tổng số (triệu rúp - USD)
Trong đó
(triệu USD)
Tốc độ tăng trưởng %
Tổng số (triệu rúp - USD)
Trong đó
(triệu USD)
Tốc độ tăng trưởng %
1991
4425,2
2087,1
2009,8
- 13,17
2338,1
2049,0
49,29
1992
5121,4
2580,7
2552,4
23,65
2540,7
2540,3
23,98
1993
6909,2
2985,2
2952,0
15,67
5000,0
3924,0
54,47
1994
8600,0
3600,0
3571,0
20,59
5000,0
5000,0
27,42
1995
12800,0
5300,0
5300,0
47,22
7500,0
7500,0
50,00
1996
18400,0
7256,0
7256,0
36,91
11144,0
11144,0
48,59
1997
20777,0
9185,0
9185,0
26,58
11592,0
11592,0
4,02
1998
20860,0
9360,0
9360,01
1,91
11500,0
11500,0
0,80
1999
23283,0
11541,0
1541,0
23,30
11742,0
11742,0
2,10
2000
30120,0
14483,0
14483,0
25,49
15637,0
15637,0
33,17
2001
31189,0
1502,07
15027,0
3,76
16162,0
16162,0
3,36
2002
3648,8
16705,8
16705,8
11,17
19733,0
19733,0
22,09
2003
44815,0
19870
19870
18,94
24945,0
24945,0
26,41
Nguồn: - Số liệu từ 1991 đến 2001 - Niên giám thống kế 2002, NXB TK
- Số liệu năm 2002 - Kinh tế XH VN tháng 3/2001 - 2003,NXB TK, HN 2003, tr 256
- Số liệu năm 2003 - Tình hình TM tháng12 và cả năm 2003 (Bộ TM).
Về cơ cấu xuất nhập khẩu, trước hết xem xét cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
Giai đoạn 1986 - 1988 là giai đoạn chúng ta chưa có gạo và dầu thô xuất khẩu, hàng xuất khẩu của ta chủ yếu là nông - lâm - thủy sản, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp. Song tỷ trọng của hàng nông - lâm - thuỷ sản có chiều hướng giảm dần: từ 62,8% năm 1986 còn 56,2% năm 1988; hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp: có chiều hướng tăng dần : từ 28,8% (1986) lên 36,9% (1988) và hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng mạnh: từ 8% (1986) lên 17,2% (1988). Khi Việt Nam bắt đầu có gạo và dầu thô xuất khẩu (1989) thì cơ cấu xuất khẩu có sự thay đổi khá rõ rệt, thiên về sự tăng lên của ngành hàng nông - lâm - thủy sản và công nghiệp nặng, khoáng sản: nếu cả 2 ngành này năm 1986 có tỷ trọng là 70,8% thì đến năm 1990 là 73,6%. Trong giai đoạn 1991 - 1995 cơ cấu hàng nông - lâm - thủy sản, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản vẫn tiếp tục có xu hướng tăng lên: năm 1991: 85,7%, năm 1993: 86,2%, sang đến năm 1995 chỉ còn 71,6%, nguyên nhân chính là do sự "lên ngôi của hàng dệt may, giày dép và chế biến thuỷ sản" Sự tăng lên tỷ trọng của hàng công nghiệp chế biến giày dép, may mặc trong kim ngạch xuất khẩu cho chúng ta thấy rằng: nền kinh tế nước ra đang ở giai đoạn mở đầu để chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.
Bước sang giai đoạn 1996 - 2003, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam có sự thay đổi đáng kể (xem biểu5).
Biểu 5: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam 1995 - 2003 (%)
Ngành nhóm hàng
1995
1999
2000
2001
2002
2003
1. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
25,3
31,3
37,2
34,9
31,2
27,6
2. Hàng công nghiệp nhẹ và TTCN
28,5
36,8
33,8
35,7
38,3
43,0
3. Hàng nông-lâm- thủy sản
46,2
31,9
39,0
29,4
30,5
29,4
Nguồn: từ 1995 - 2000: Kinh tế XH VN 3 năm 2001 - 2003, Tổng cục Thống kê. Năm 2002 - 2003 Bộ Thương...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status