Tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý khu vực 1 (Nông – Lâm – Thuỷ sản) theo phương pháp sản xuất của Việt Nam thời kỳ 1999 – 2002 - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý khu vực 1 (Nông – Lâm – Thuỷ sản) theo phương pháp sản xuất của Việt Nam thời kỳ 1999 – 2002



LỜI NÓI ĐẦU. 1
Ch­¬ng I 2
Nh÷ng vn ®Ị lý lun chung vỊ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA – SNA VÀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC – GDP. 2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG vỊ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA – SNA. 2
1. Kh¸i niƯm về hệ thống tài khoản quốc gia - SNA. 2
2. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống tài khoản quốc gia. 2
3. Tác dụng của hệ thống tài khoản quốc gia. 4
4. C¸c tµi kho¶n chđ yu cđa SNA. 4
4.1. Tµi kho¶n s¶n xut 5
a. Đối tượng nghiên cứu của tài khoản sản xuất. 5
b. T¸c dơng cđa tµi kho¶n s¶n xut. 5
4.2. Tµi kho¶n thu nhp vµ chi tiªu. 5
a. Đối tượng nghiên cứu của tài khoản thu nhập và chi tiêu. 5
b. T¸c dơng cđa tµi kho¶n thu nhp vµ chi tiªu . 6
4.3. Tµi kho¶n vn –tµi s¶n –tµi chÝnh 6
a. Đối tượng nghiên cứu của tài khoản vốn – tài sản – tài chính. 6
b. T¸c dơng cđa tµi kho¶n vn –tµi s¶n –tµi chÝnh 6
4.4. Tµi kho¶n quan hƯ kinh t víi n­íc ngoµi 7
a. Đối tượng nghiên cứu của tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài 7
b. T¸c dơng cđa tµi kho¶n quan hƯ kinh tế víi n­íc ngoµi . 7
4.5. B¶ng vµo /ra 7
a. Đối tượng nghiên cứu của bảng I-O 7
b. Tác dụng của bảng I –O. 8
4.6 Mi liªn hƯ gi÷a c¸c ch tiªu trong hƯ thng Tµi kho¶n quc gia. 8
 : có tài khoản này và nợ của tài khoản khác. 9
5. Nh÷ng kh¸i niƯm c¬ b¶n cđa hệ thống trài khoản quốc gia - SNA. 9
5.1. Ho¹t ®ng s¶n xut 9
5.2. L·nh thỉ kinh t. 10
* L·nh thỉ kinh t. 10
* §¬n vÞ th­ng trĩ và đơn vị không thường trú. 10
5.3. NỊn kinh t quc d©n. 11
6. C¸c ph©n tỉ chđ yu cđa SNA. 12
6.1 Ph©n tỉ theo khu vc thĨ ch. 12
6.2 Ph©n ngµnh kinh t quc d©n. 13
6.3. Ph©n tổ theo s¶n phm. 14
6.4 Ph©n tổ theo thµnh phÇn kinh t. 14
6.5 Ph©n tổ theo vng l·nh thỉ. 15
6.6 Ph©n tỉ giao dÞch. 15
7. C¸c ch tiªu kinh t tỉng hỵp chđ yu trong hƯ thng tµi kho¶n quc gia. 15
7.1 Tỉng gi¸ trÞ s¶n xut (Gross output-GO) 15
a. Ph­¬ng ph¸p xÝ nghiƯp. 15
b. Ph­¬ng ph¸p ngµnh. 16
c. Ph­¬ng ph¸p kinh t quc d©n. 16
7.2. Chi phí trung gian. 16
7.3 Tỉng s¶n phm quc ni( Gross Domestic Product – GDP) 16
7.4 Tỉng thu nhp quc gia (Gross National Income -GNI) 16
7.5 Thu nhp quc gia (National Income – NI) 16
7.6 Thu nhp quc gia sư dơng (National Disposable Income – NDI) 16
7.7 Tiªu dng cui cng (Final Consumption - C) 17
7.8 Tỉng tÝch lu tµi s¶n (Gross Capital Formation) 17
7.9. Xut nhp khu hµng ho¸ vµ dÞch vơ. 17
7.10.§Ĩ dµnh (Sn). 17
II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC - GDP 17
1. Kh¸i niƯm. 17
2. Nội dung kinh tế các yếu tố cấu thành GDP. 18
2.1. Trả công cho người lao động (Compensation of employees). 18
2.2. Thuế sản xuất (Tax on production). 18
2.3. Khấu hao tài sản cố định (Consumption of fixed capital). 19
2.4. Thặng dư sản xuất (Operating surplus). 19
3. Ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu GDP. 20
4. Ph­¬ng ph¸p tÝnh. 20
4.1 Nguyªn t¾c tÝnh. 20
4.2 Ph­¬ng ph¸p tÝnh. 20
GDP lµ mt ch tiªu biĨu hiƯn kt qu¶ cđa qu¸ tr×nh s¶n xut, do ® tr¶i qua 3 giai ®o¹n vn ®ng: 20
a. Ph­¬ng ph¸p s¶n xut. 20
b. Ph­¬ng ph¸p ph©n phi. 21
c. Ph­¬ng ph¸p sư dơng cui cng. 21
5. Sự cần thiết phải tính GDP quý. 22
Ch­¬ng II 24
TÝnh GDP quý cđa khu vc I ( NÔNG – LÂM - THUỶ SẢN ) theo ph­¬ng ph¸p s¶n xut. 24
I. VAI TRÒ CỦA KHU VỰC I 24
II. NGUYÊN TẮC TÍNH GDP QUÝ Ở VIỆT NAM . 25
1. Nguyên tắc chung. 25
2. Nguyên tắc riêng. 27
2.1. Ngµnh n«ng nghiƯp. 27
2.2. Ngµnh l©m nghiƯp: 29
2.3. Ngµnh thủ s¶n. 30
III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP QUÝ CỦA KHU VỰC I 30
1.TÝnh GDP cđa khu vc 1 theo ph­¬ng ph¸p s¶n xut. 30
1.1 Ph­¬ng ph¸p tÝnh GDP, VA, GO, vµ IC khu vực 1 theo gi¸ thc t. 31
a. Tỉng gi¸ trÞ s¶n xut- GO. 31
b. Chi phí trung gian-IC. 35
c. Gi¸ trÞ t¨ng thªm- VA. 37
d. Tổng sản phẩm quốc nội - GDP. 37
1.2 Ph­¬ng ph¸p tÝnh GDP, GO, IC vµ VA khu vc 1 theo gi¸ so s¸nh. 38
a. Tỉng gi¸ trÞ s¶n xut theo gi¸ so s¸nh 38
b. Chi phÝ trung gian theo gi¸ so s¸nh n¨m gc 38
c. Giá trị tăng thêm và Tỉng s¶n phm quc ni n¨m b¸o c¸o theo gi¸ so s¸nh n¨m gc ®­ỵc tỉng hỵp theo b¶ng sau: 39
2. Ph­¬ng ph¸p tÝnh GDP quý cđa khu vc 1 theo ph­¬ng ph¸p s¶n xut. 39
2.1. Giá trị sản xuất. 39
a. Ngành nông nghiệp. 39
b. Ngành lâm nghiệp. 41
c. Ngành thuỷ sản . 42
2.2. Chi phí trung gian. 43
IV. NGUỒN THÔNG TIN ĐỂ TÍNH GDP QUY. 44
- Kết quả một số cuộc điều tra của Tổng cục Thống kê như: Điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cư, điều tra sản xuất Nông nghiệp và các cuộc điều tra định kỳ hàng năm khác. 44
Cụ thể, đối khu vực 1, nguồn thông tin để tính GDP quý như sau: 44
1. Nguồn thông tin để tính GDP quý. 44
1.1. Ngành nông nghiệp. 45
a. Ho¹t ®ng trng trt. 45
b. Ho¹t ®ng ch¨n nu«i. 46
c. DÞch vơ n«ng nghiƯp. 46
1.2, Ngµnh l©m nghiƯp. 46
1.3. Ngµnh thủ s¶n. 46
2. Ngun th«ng tin ®Ĩ tÝnh IC quý. 46
CHƯƠNG III 51
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TÍNH gdp QUY CỦA KHU VỰC 1 THỜI KỲ 1999-2002. 51
I. VẬN DỤNG. 51
1. Quy trình ước tính GDP theo quý. 51
2. Tính GDP quý khu vực 1 thời kỳ 1999 - 2002 theo phương pháp sản xuất. 53
2.1. Tính GO. 53
a. Ngành nông nghiệp. 53
b. Ngành lâm nghiệp 53
c. Ngành thuỷ sản. 54
Đơn vị: tỷ đồng. 83
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC TÍNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT. 84
III. PHÂN TÍCH . 85
1. Tốc độ phát triển GDP của khu vực 1 quý n so quý n-1: , (I=1-4 quý trong năm. J=1-3: các ngành của khu vực 1) 86
2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh quý của khu vực 1. 87
3. Cơ cấu đóng góp vào GDP khu vực 1 của từng ngành trong khu vực 1 theo quý: di 89
4. Chỉ số giảm phát. 89
IV. KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP QUÝ CỦA KHU VỰC 1. 90
KẾT LUẬN. 93
MỤC LỤC Error! Bookmark not defined.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nghiệp.
a2. GO ngành lâm nghiệp.
Ngành lâm nghiệp bao gồm các hoạt động:
- Trồng rừng, trồng cây phân tán, nuôi rừng, chăm sóc rừng tự nhiên, khai thác và sơ chế gỗ, lâm sản tại rừng.
- Khai thác gỗ, sản xuất gỗ tròn ở dạng thô như cưa khúc, gỗ thanh, gỗ cọc đã được đẽo sơ, tà vẹt, đường ray hay củi làm chất đốt.
- Thu nhặt các nguyên liệu trong rừng gồm: cánh kiến, nhựa cây thường, nhựa cây thơm, qủa có dầu và các loại quả khác.
- Thu nhặt các sản phẩm hoang dại khác từ rừng.
- Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: bảo vệ rừng, phòng cháy và quản lý lâm nghiệp, gieo, ươm, nhân cây giống cho trồng mới.
- Vận chuyển gỗ trong rừng từ nơi khai thác đến bãi II, kết hợp sơ chế gỗ trong rừng.
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp gồm:
- Giá trị công việc trồng mới, chăm sóc, tu bổ cải tạo rừng tự nhiên, rừng trồng từ tất cả các nguồn kinh phí của các thành phần kinh tế: Nhà nước đầu tư, các dự án lâm nghiệp do các tổ chức trong nước và nước ngoài tài trợ
- Giá trị gỗ khai thác gồm cả việc sơ chế, vận chuyển đến kho bãi của các đơn vị khai thác để tiêu thụ.
- Giá trị các lâm đặc sản thu nhặt hái lượm được từ rừng và trong quá trình trồng, chăm sóc cải tạo rừng như: cánh kiến, nhựa cây các loại
- Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp.
Phương pháp tính:
- Đối các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 1141-QĐ-TC- CĐKT của Bộ tài chính.
Giá doanh thu thuế DT chênh lệch chênh lệch
Trị = thuần về + VAT và + (ck-đk) sp tồn + (ck-đk) chi
Sản hoạt động thuế xuất và gửi bán phí trồng
Xuất lâm nghiệp khẩu chưa thu tiền chăm sóc rừng
- Đối các hộ sản xuất lâm nghiệp.
Dựa báo cáo giá trị sản xuất ban hành theo quyết định số: 300 – TCTK/NLTS của Tổng cục thống kê ngày 19/7/1996 để tính. Trường hợp chỉ có sản lượng gỗ và lâm sản khai thác, số lượng hay diện tích trồng và chăm sóc rừng cần căn cứ vào số lượng đó để nhân với đơn giá thực tế bình quân năm báo cáo để tính.
Giá trị sản lượng = sản lượng * đơn giá bình quân.
- Đối các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lấy chỉ tiêu giá trị sản xuất ở biểu 02/ĐTNN trong chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định số 127-QĐ/LB ngày 30/11/1993 của Tổng cục Thống kê.
a3. GO ngành thuỷ sản
Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt, khai thác, nuôi trồng và các dịch vụ thuỷ sản.
Nội dung giá trị sản xuất ngành thuỷ sản gồm:
- Giá trị các loại thuỷ hải sản khai thác, đánh bắt được trên biển, sông, đầm, ao, hồ và đồng ruộng nói chung trừ việc đánh bắt mang tính giải trí.
- Giá trị nuôi trồng các loại thuỷ, hải sản trên các loại mặt nước bao gồm cả sản phẩm đã thu hoạch và sản phẩm dở dang chưa thu hoạch trừ việc nuôi ếch, ba ba đã tính vào chăn nuôi khác của nông nghiệp.
- Giá trị các hoạt động sơ chế nhằm bảo quản sản phẩm trước khi tiêu thụ.
- Giá trị công việc dịch vụ phục vụ cho hoạt động thuỷ sản như: ươm nhân giống, nghiên cứu tư vấn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ hải sản.
Phương pháp tính
- Đối các đơn vị sản xuất ngành thuỷ sản đã hạch toán độc lập
Có 2 cách tính:
giá tổng thuế doanh lợi tức thuần từ
trị sản = chi phí + thu, thuế xuất + hoạt động sản
xuất sản xuất khẩu phải nộp xuất kinh doanh
hay giá trị sản xuất được tính bằng:
+ Doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản do khai thác, đánh bắt, nuôi trồng trong kỳ.
+ Thuế doanh thu bán phế liệu và thuế xuất khẩu phải nộp trong kỳ
+ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm là sản phẩm thuỷ sản.
+ Chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ sản phẩm thuỷ sản dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng gửi đi bán
- Đối với các đơn vị sản xuất ngành thuỷ sản chưa hạch toán độc lập. Giá trị sản xuất được tính bằng doanh thu bán các sản phẩm thuỷ sản gồm cả giá trị sơ chế sản phẩm thuỷ sản để bảo quản, dự trữ.
Trường hợp không có doanh thu có thể lấy sản lượng từng loại sản phẩm thu hoạch nhân với đơn giá thực tế bình quân năm của sản phẩm đó ở địa phương.
Giá trị sản lượng thuỷ sản đơn giá
Sản xuất = đánh bắt hay nuôi * thửùc teỏ bình
trồng trong kỳ quân naờm.
trong đó:
sản lượng sản lượng thuỷ hải sản số lượng tàu
thuỷ hải sản = đánh bắt bình quân trong * thuyền hoạt
đánh bắt trong kỳ kỳ của 1 tàu, thuyền động trong kỳ
hay
sản lượng sản lượng thuỷ hải sản đánh số lượng lao động
thuỷ hải sản đánh = bắt bình quân 1 lao động * ngành thuỷ sản
bắt trong kỳ ngành thuỷ sản trong kỳ hoạt động trong kỳ
b. Chi phớ trung gian-IC.
Chi phí trung gian bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ được sử dụng trong qúa trình sản xuất nền kinh tế quốc dân nói chung và của khu vực 1 nói riêng. Như vậy trong IC không bao gồm khấu hao tài sản cố định và tiền lương trả công nhân viên.
b.1. Chi phí trung gian ngành nông nghiệp
* Đối hoạt động trồng trọt gồm:
Chi phí vật chất:
- Giống cây trồng.
- Phân bón các loại
- Thuốc trừ sâu
- Nhiên liệu
- Điện
- công cụ nhỏ
- Nguyên vật liệu sử dụng để sử dụng để sữa chữa thường xuyên tài sản cố định dùng cho sản xuất và chi phí vật chất khác.
Chi phí dịch vụ:
- Thuê cày bừa, gieo hạt bằng máy.
- Trả dịch vụ thuỷ lợi, thuỷ nông nội đồng.
- Trả dịch vụ bảo vệ cây trồng.
- Trả dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ phí ngân hàng.
- Trả dịch vụ vận tải, bưu điện.
- Trả dịch vụ quảng cáo, đào tạo.
- Trả chi phí hội nghị ( không bao gồm phụ cấp ăn trưa, quà tặng..)
- Chi phí công tác và chi vật chất khác.
* Đối hoạt động chăn nuôi.
Chi phí vật chất:
- Thức ăn gia súc, gia cầm.
- Điện thắp sáng.
- Thuốc thú y.
- Chi phí công cụ nhỏ và vật liệu sữa chữa máy móc, thiết bị, sữa chữa chuồng trại dùng cho chăn nuôi
Chi phí dịch vụ
- Trả dịch vụ thú y
- Trả dịchvụ vận tải
- Trả dịch vụ bảo vệ đồng ruộng
b2. Chi phí trung gian ngành lâm nghiệp
Chi phí trung gian ngành lâm nghiệp gồm toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ cho việc trồng, nuôi dưỡng, tu bổ, cải tạo rừng trồng và rừng tự nhiên; chi phí cho quá trình khai thác gỗ và lâm sản cũng như chi phí cho các hoạt động lâm nghiệp khác. Cụ thể chi phí trung gian ngành lâm nghiệp gồm:
Chi phí vật chất:
- Cho về giống cây trồng cho lâm nghiệp.
- Phân bón, thuốc từ sâu.
- Chi về nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực dùng cho sản xuất lâm nghiệp, quản lý sản xuất kinh doanh.
Chi phí dịch vụ
- Thuê máy móc vận chuyển, làm đất.
- Bảo hiểm rừng.
- Dịch vụ bảo vệ rừng, phòng và chữa cháy, bảo vệ thực vật, động vật rừng.
- Dịch vụ quản lý lâm nghiệp, như: điều tra, quy hoạch rừng, thiết kế dự án, dịch vụ bưu điện, ngân hàng, hội nghị, tiếp khách , đào tạo
- Dịch vụ vận tải, ngân hàng và tín dụng
b3. Chi phí trung gian ngành thuỷ sản
Chi phí trung gian ngành thuỷ sản gồm tất cả các chi phí về vaọt chất và dịch vụ cho các hoạt động sản xuất thuỷ sản, cụ thể:
Chi phí vật chất:
- Nguyên vật liệu chính phụ.
- Nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ)
- điện nước, khí đốt.
- Chi phí công cụ sản xuất nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng
Chi phí dịch vụ:
- Dịch vụ vận tải, bưu điện.
- Dịch vụ thương nghiệp.
- Dịch vụ bảo hiểm.
- Dịch vụ ngân hàng tín dụng.
- Dịch vụ pháp lý
- Dịch vụ chi phí sữa chữa phương tiện đánh bắt .
c. Giá trị tăng thêm- VA.
Giá trị tăng thêm là toàn bộ giá trị mới tăng thêm do các ngành trong khu vực 1 tạo ra.
Giá trị tăng thêm caực ngaứnh của khu vực 1 gồm :
- Thu nhập của người lao ủoọng.
- Thu nhập hỗn hợp
- Thuế sản xuất
- Khấu hao tài sản cố định
- Giá trị thặng dư
Phương pháp tính
VAi= GOi – ICi
Với i là các ngành của khu vực 1.
d. Toồng saỷn phaồm quoỏc noọi - GDP.
Sau khi tính được VA và xác định được thuế nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ cuỷa khu vửùc 1 ta có thể tính được chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội: GDP theo phương pháp sản xuất như sau:
GDPKV1=SGOKV1 - SICKV1
Hoaởc:
GDPKV1 = SVAi
GDPKV1 naờm baựo caựo theo giá so sánh
GOKV1 naờm baựo caựo theo giá so sánh
ICKV1 naờm baựo caựo theo giá so sánh
=
+
1.2 Phương pháp tính GDP, GO, IC và VA khu vực 1 theo giá so sánh.
a. Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh
Công thức chung để tính GO các ngành của khu vực 1 theo giá so sánh là:
GOi naờm GOi năm báo cáo
baựo caựo theo =
giá so sánh iP năm báo cáo so năm gốc từng ngành
Trong đó chỉ số giá người sản xuất năm báo cáo so năm gốc của từng ngành: căn cứ vào chỉ số giá của Thống kê thương mại đã thực hiện theo quyết định số 302/TCTK-QĐ ngày 30/10/1995 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê để tổng hợp và tính toán.
Tuy nhiên, đối các hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản tức là các đơn vị sản xuất không áp dụng chế độ báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nước, phương pháp tính giá trị sản xuất theo giá so sánh như sau:
GO = Qi * i
Trong đó :
Qi là sản lượng sản phẩm được sản xuất i năm báo cáo.
i là đơn giá bình quân của sản phẩm i năm gốc.
b. Chi phí trung gian theo giá so sánh năm gốc
Chi phí trung gian của khu vực 1 được chia thành các yếu tố :
- Nguyên vật liệu
- Nhiên liệu
- điện
- Chi phí vật chất khác
Dịch vụ.
Căn cứ vào chỉ số giá của từng nhóm hàng hoá tương ứng của các ngành để tính theo giá so sánh năm gốc theo biểu mẫu sau:
Yế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status