Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Chiến Bao - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Chiến Bao



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
I. Quan niệm về hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết của việc nâng cao hqkd đối với các doanh nghiệp 3
1. Các quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 3
1.1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả 3
1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 5
2. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 6
II. Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp 9
1. Nhóm các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 10
1.1. Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh 10
1.2. Nhân tố môi trường tự nhiên 11
1.3. Môi trường chính trị - pháp luật 12
1.4. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng 13
2. Các nhân tố bên trong 13
2.1. Nhân tố vốn 14
2.2. Nhân tố con người 14
2.4. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 15
2.5. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin 15
III. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh 16
1. Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh 16
a. Về mặt thời gian 16
b. Về mặt không gian 16
c. Về mặt định lượng 17
d. Về mặt định tính 17
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 19
2.1. Nhóm chỉ tiêu dánh giá hiệu quả tổng hợp 19
2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh 20
3. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội 24
3.1. Tăng thu ngân sách 25
3.2. Tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động 25
3.3. Nâng cao đời sống người lao động 25
3.4. Tái phân phối lợi tức xã hội 25
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TVT 26
I. Những nét khái quát về Công ty tnhh THƯƠNG MạI TVT 26
1. Quá trình hình thành và phát triển 26
2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty 27
a. Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của Công ty 27
b. Về tình hình tổ chức lao động 31
c. Nguồn vốn 31
d. Về qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm và tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật 32
e. Về nguồn cung ứng nguyên vật liệu 33
f. Về sản phẩm của công ty 33
3. Những thuận lợi thế và khó khăn của công ty 34
a. Thuận lợi 34
b. Khó khăn 36
II. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Chiến Bao 37
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây 37
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại TVT 39
2.1. Xét hiệu quả sử dụng lao động 39
2.2. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu sử dụng vốn 43
2.3. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp 39
2.4. Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội 45
IV. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Chiến Bao 46
1. Những thành tựu đã đạt được của Công ty TNHH Chiến Bao trong thời gian qua 46
2. Những tồn tại của Công ty và nguyên nhân dẫn đến tồn tại 47
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH CHIẾN BAO 50
I. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty TNHH Chiến Bao trong những năm tới 50
1. Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của Công ty trong những năm tới 50
1.1. Mục tiêu 50
1.2. Kế hoạch sản xuất năm 2004 51
2. Định hướng phát triển của Công ty 51
2.1. Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ 51
2.2. Định hướng phát triển sản phẩm 52
II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Chiến Bao 52
1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 53
1.1. Thành lập phòng marketing 53
1.2. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 54
2. Xây dựng chính sách sản phẩm 56
3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý 57
4. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm 59
5. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 59
6. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn 61
7. Tăng cường liên kết kinh tế 63
III. Kiến nghị với Nhà nước và các cấp lãnh đạo 64
KẾT LUẬN 65
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i lao động.
3.3. Nâng cao đời sống người lao động
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người lao động. Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua chỉ tiêu như gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội...
3.4. Tái phân phối lợi tức xã hội
Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, các lãnh thổ trong một nước yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng. Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu: Bảo vệ nguồn lợi môi trường, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
Chương II
Phân tích hiệu quả kinh doanh
ở Công ty tnhh THƯƠNG MạI TVT
I. Những nét khái quát về Công ty tnhh THƯƠNG MạI TVT
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Chiến Bao tiền thân là xưởng sản xuất nhựa đã tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng nhựa từ năm 1990, đến năm 1995 xưởng nhựa đã phát triển lên thành công ty Công nghiệp TVT. Và từ năm 2000 sau khi có sự thay đổi về cơ chế quản lý công ty đã trở thành Công ty TNHH Chiến Bao. Trụ sở của công ty đặt tại địa bàn huyện Phủ Yên - tỉnh Thái Nguyên
Công ty TNHH Chiến Bao là một công ty TNHH, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, và tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện Phủ Yên, được tổ chức hoạt động theo điều lệ công ty và trong khuôn khổ pháp luật, công ty.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Chiến Bao là:
Đại lý ký gửi hàng hoá
Sản xuất và lắp ráp các sản phẩm cơ khí, kim khí, điện tử, nhựa phục vụ cho công nông nghiệp, y tế, giáo dục, quốc phòng, và các sản phẩm công ty kinh doanh.
In các loại bao bì
Dịch vụ lữ hành nội địa
Dịch vụ nhà hàng, khách sạn
Loại hình kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa phục vụ tiêu dùng, công nông nghiệp, y tế trong nước. Từ chỗ ban đầu với một số ít công nhân, việc sản xuất hoàn toàn bằng thủ công, máy móc không có gì, kĩ thuật thấp kém. Trải qua nhiều năm phát triển cho đến nay công ty đã có một đội ngũ cán bộ năng động, công nhân tay nghề cao, công ty đã trang bị cho mình một hệ thống máy móc tiên tiến hiện đại có thể sản xuất những mặt hàng cao cấp đáp ứng yêu cầu của những khách hàng trong nước. Nhờ vậy mà hiện nay công ty tạo được uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Các sản phẩm chính của Công ty TNHH Chiến Bao gồm có:
Đồ nhựa gia dụng.
Chai, lọ các loại.
Bao bì các loại.
Đồ nội thất nhà tắm, mặt đồng hồ, nắp hộp xích...
Các chi tiết xe máy.
Ngoài ra còn có nhiều sản phẩm loại khác.
2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty
a. Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của Công ty
Cùng với quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của mình. Có thể nói bộ máy quản lý là đầu não, là nơi đưa ra các quyết định kinh doanh, và tổ chức sản xuất.
Đến nay Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hệ trực tuyến gồm 3 phòng ban, 2 phân xưởng:
- Phòng kế toán. - Phân xưởng sản xuất.
- Phòng kinh doanh - Tổng hợp. - Phân xưởng gia công.
- Phòng bán hàng.
Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc.
Tại các phòng ban đều có trưởng phòng và phó phòng phụ trách công tác hoạt động của phòng ban mình.
Tại các phân xưởng có quản đốc và phó quản đốc chịu trách nhiệm quản lý, điều hành sản xuất trong phân xưởng.
Bộ máy quản lý sản xuất của Công ty có thể biểu diễn bằng sử dụng sơ đồ sau.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của Công ty TNHH Thương mại công nghiệp TVT
Ban giám đốc
Phòng kế
toán
Phòng kinh doanh Tổng hợp
Phòng bán hàng
Phân xưởng gia công
Phân xưởng sản xuất
Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban:
- Ban giám đốc gồm 2 người: một giám đốc và một phó giám đốc.
+ Giám đốc công ty: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty. Giám đốc có các quyền sau đây:
. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty.
. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty.
. Ban hành quy chế quản lý nội bộ.
. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong Công ty.
. Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty.
. Bố trí cơ cấu tổ chức của Công ty.
. Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hay sử lý các khoản lỗ trong kinh doanh.
. Tuyển dụng lao động.
Giám đốc là người chỉ đạo công tác chuẩn bị hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Giám đốc trực tiếp thiết kế bộ máy quản trị, chỉ đạo công tác tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân sự và thiết lập mối quan hệ làm việc trong bộ máy, chỉ huy điều hành toàn bộ công tác tổ chức quá trình kinh doanh. Giám đốc trực tiếp tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc và thay quyền giám đốc lúc giám đốc vắng mặt. Có trách nhiệm giúp Giám đốc chỉ đạo và giải quyết các công việc của Công ty. Phó giám đốc Công ty có quyền điều hành các hoạt động kinh doanh thuộc trách nhiệm của mình hay những hoạt động được Giám đốc uỷ quyền.
. Phó giám đốc Công ty có quyền thay mặt Công ty trước cơ quan Nhà nước và tài phán khi được uỷ quyền.
. Phó giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trước Giám đốc Công ty.
. Phó giám đốc có nhiệm vụ đề xuất định hướng cách kinh doanh, khai thác tìm nguồn hàng gắn với địa chỉ tiêu thụ hàng hoá.
. Phó giám đốc tổ chức kinh doanh bán buôn , bán lẻ, tổ chức công tác tiếp thị quảng cáo.
. Quản trị hành chính văn phòng, thanh tra bảo hộ lao động và vệ sinh an toàn lao động. Giải quyết các công việc có liên quan đến bảo hiểm do Công ty tham gia mua bảo hiểm.
- Các bộ phận phòng ban chức năng: bao gồm 3 phòng ban và 2 phân xưởng, 2 kho.
+ Phòng kế toán: gồm 2 người.
Thực hiện các hoạt động về nghiệp vụ kế toán tài chính của công ty. Có chức năng giúp Giám đốc công ty quản lý, sử dụng vốn, xác định kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm. Thực hiện hạch toán kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê và văn bản pháp quy của Nhà nước. Quản lý quỹ tiền mặt và Ngân phiếu.
+ Phòng kinh doanh tổng hợp: gồm 3 người có chức năng giúp giám đốc Công ty chuẩn bị triển khai các hợp đồng kinh tế. Khai thác nguồn hàng gắn với địa điểm tiêu thụ hàng hoá. Phát triển mạng lưới bán hàng của Công ty, triển khai Công tác kinh doanh, mở rộng mạng lưới kinh doanh của Công ty.
+ Phòng bán hàng: gồm 5 người tổ chức thực hiện các hoạt động marketing, chào hàng bán hàng, các hoạt động tiêu thụ và hậu mãi.
+ Kho của Công ty gồm 2 thủ kho có chức năng tiếp nhận bảo quản xuất hàng cho đội ngũ bán hàng.
+ Phân xưởng sản xuất nhựa: Thực hiện sản xuất ra sản phẩm theo các kế hoạch đặt ra của công ty.
+ Phân xưởng gia công: Thực hiện gia công sửa chữa hoàn thiện các sản phẩm trước khi đem giao cho khách hàng hay nhập kho.
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lí sản xuất kinh doanh chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc và trợ giúp cho Ban giám đốc lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt.
Đánh giá về bộ máy quản lý của Công ty
Đây là mô hình hệ thống quản trị kiểu trực tuyến. Nó có ưu đIểm chủ yếu là đảm bảo tính thống nhất. Mọi phòng ban nhận lệnh trực tiếp từ giám đốc. Vì là doanh nghiệp nhỏ nên mọi hoạt động đều phảI được thông qua ban giám đốc. Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo kinh doanh và báo cáo tình hình kinh doanh cùng với mọi hoạt động cho Giám đốc.
Do bộ máy quản lý đơn giản gọn nhẹ Công ty dễ dàng khởi sự và hoạt động nhạy bén theo cơ chế thị trường. Khi gặp khó khăn nội bộ Công ty dễ dàng bàn bạc đi đến thống nhất.
b. Về tình hình tổ chức lao động
Lao động là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng lao động là điều kiện cần thiết để kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh được tốt.
Hiện nay tổng số lao động của công ty gồm 52 người. Trong số đó nhân viên phục vụ gián tiếp của Công ty là 12 người, số lao động trực tiếp là 40 người trong đó có 5 lao động có bậc 7/7 số còn lại có bậc từ 3/7 đến 6/7; 05 người chịu trách nhiệm Marketing, tất cả đều đã tốt nghiệp đại học có khả năng làm việc độc lập, nhanh nhẹn. Đội ngũ các phòng ban khác là 07 người.
Do tính chất đặc thù của nhiệm vụ chức năng hoạt động của công ty nên công ty phải đảm nhiệm đội ngũ lao động có trên 20% tốt nghiệp đại học trở lên. Cơ cấu lao động của công ty được thể hiện như sau:
Lao động nam chiếm 65,5%
Lao động nữ chiếm 34,6%
Lao động có trình độ đại học chiếm 20%
Lao động có trình độ khác chiếm 80%
c. Nguồn vốn
Quy mô vốn của công ty tính đến năm 2001 là 2 tỷ đồng.
Trong đó: Vốn cố định : 900.000.000Đ
Vốn lưu động : 1.100.000.000Đ.
Trong những năm gần đây do sự biến động của nền kinh tế công ty cũng có những biến động về vốn thể hiện như sau:
Bảng 1: Tình hình biến động vốn của Công ty giai đoạn 2001- 2003
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2001
2002
2003
Tổng vốn kinh doanh
Vốn cố định
Vốn lưu động
Triệu đồng
-...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status