Tình hình hoạt động tại Xí nghiệp thiết bị nâng - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Tình hình hoạt động tại Xí nghiệp thiết bị nâng



Theo phương pháp truyền thống, Xí nghiệp có thói quen là luôn luôn tìm cách cân bằng năng lực sản xuất cho các tổ ( tổ tạo phôi, tổ gò, tổ sơn) nhưng sự cân bằng này rất khó đạt được, vả lại mỗi nơi làm việc thường chịu những biến động khác nhau. Vì vậy, không cần thiết phải cân bằng năng lực sản xuất mà cũng chẳng cần thay đổi nó để đáp ứng sự biến động nhu cầu trên thị trường mà chỉ cần sử dụng chúng như thế nào để tạo ra “một dòng linh hoạt” phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Nguyên tắc 2: Mức sử dụng nguồn rộng không phải do tiềm năng của nó quy định mà do các ràng buộc khác trong hệ thống.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ộng di động theo vị trí đặt sản phẩm của các tổ gò. Tổ sơn cần tăng số lượng gia công thực hiện trong ngày. Khi tổ tạo phôi tăng năng lực sản xuất bằng năng lực sản xuất các tổ gò có thể thực hiện được thì tổ sơn sẽ trở thành nguồn thắt của Xí nghiệp. Để không làm tồn động sản phẩm, tổ sơn cần cố gắng tiến tới đạt được năng lực thực tế, đồng thời nhanh chóng nâng cao năng lực sản xuất qua đào tạo trình độ tay nghề công nhân, tuyển dụng thêm công nhân.
2.2 Sự cân đối của các bộ phận chính – phù trợ – phục vụ sản xuất:
+ Các bộ phận phù trợ: bộ phận điện, hơi, bộ phận cung cấp dụng cụ. Ba cán bộ kỹ thuật điện luôn đảm bảo yêu cầu về điện cho hoạt động sản xuất trong mọi hoàn cảnh.
+ Các bộ phận phục vụ sản xuất: Bộ phận kho tàng, lực lượng vận chuyển nội bộ và vận chuyển bên ngoài Xí nghiệp.
Bộ phận phù trợ, phục vụ sản xuất luôn đảm bảo mọi yêu cầu của sản xuất.
⇨ Cuối mỗi tuần, Phó giám đốc sản xuất, Phó giám đốc kinh doanh kỹ thuật hiện trường và các tổ trưởng họp giao ban sản xuất. Xí nghiệp có hệ thống đánh giá sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận sản xuất qua 5 chỉ tiêu.
Bảng 16: Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch ở các tổ sản xuất
TT
Các tổ
Chỉ tiêu
Tổng điểm
Kế hoạch
Chất lượng
Nội quy quy định
Vị trí làm việc
Sử dụng vật tư
Điểm chuẩn
20
30
10
5
5
70
1
Tổ tạo phôi
2
Tổ gò 1
3
Tổ gò 2
4
Tổ gò 3
5
Tổ sơn
( Nguồn: Số liệu phòng hành chính tổng hợp)
Qua bảng đánh giá tổng hợp các tổ trưởng sẽ tiến hành tự đánh giá điểm cho tổ mình và sau đó trình lên các cuộc họp giao ban. Tại cuộc họp giao ban hàng tuần, nếu tổ nào có số điểm quá thấp sẽ ngay lập tức được điều chỉnh. Tại đây, mọi vấn đề tắc nghẽn trong quy trình tổ chức sản xuất sẽ được giải quyết một cách triệt để.
Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch tại các tổ gò vào tuần cuối tháng 4 năm 2003 như sau:
Bảng 17: Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch ở các tổ sản xuất một tuần cuối tháng 4 - 2003
Tt
Các tổ
Chỉ tiêu
Tổng điểm
Kế hoạch
Chất lượng
Nội quy quy định
Vị trí làm việc
Sử dụng vật tư
Điểm chuẩn
20
30
10
5
5
70
1
Tổ tạo phôi
20
29
9
4
4
66
2
Tổ gò 1
20
30
10
5
5
70
3
Tổ gò 2
20
30
10
4
5
69
4
Tổ gò 3
20
28
9
5
5
67
5
Tổ sơn
20
28
10
5
5
68
( Nguồn: Số liệu phòng Kỹ thuật – KCS)
Có thể nói rằng, các tổ đều hoàn thành kế hoạch sản xuất. Tổ tạo phôi có số điểm ít nhất do vi phạm nhiều lỗi về nội quy quy định, vị trí làm việc chưa tốt, sử dụng vật tư chưa tiết kiệm.
3. Sự cân đối giữa các yếu tố sản xuất.
Máy móc thiết bị, lao động, nguyên vật liệu là thành phần chính tạo ra sản phẩm của bất kỳ một quá trình tổ chức sản xuất nào. Sự cân đối các yếu tố sản xuất cũng quan trọng như sự cân đối năng lực sản xuất giữa các bộ phận sản xuất chính – phù trợ – phục vụ sản xuất.
3.1. Nguyên vật liệu.
Xí nghiệp trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã được ký kết tổ chức mua sắm nguyên vật liệu theo % trên giá bán sản phẩm và khối lượng hàng tồn kho. Hệ thống hai kho Xí nghiệp rất quy củ, sạch sẽ. Theo phương pháp quản lý nguyên vật liệu Just In Time,kế toán, thủ kho và kỹ thuật hiện trường luôn luôn cố gắng đảm bảo cung cấp đủ số lượng nguyên vật liệu cho người công nhân theo kế hoạch Phó giám đốc kinh doanh vật tư. Phương pháp JIT là một phương pháp quản lý khoa học mà Xí nghiệp mới áp dụng trong vài năm gần đây, nhưng nó đã mang lại những hiệu quả nhất định.
Bảng 17: Tổng hợp tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Xí nghiệp
TT
Tổ sản xuất
Loại vật tư
Số lượng cung ứng
Thời gian cung ứng
KH
Thực tế
KH
Thực tế
1
Tổ tạo phôi
Sắt – thép
5 T/ngày
3.5 T/ ngày
1 ngày
1 ngày
2
Tổ gò 1
Phôi
2 T/ngày
1.5 T/ngày
2 ngày
2 ngày
3
Tổ gò 2
Phôi
2 T/ngày
1 T/ngày
2 ngày
2 ngày
4
Tổ gò 3
Phôi
1 T/ngày
0.5 T/ngày
2 ngày
2 ngày
5
Tổ sơn
Bán thành phẩm
4 T/ngày
3 T/ngày
3 ngày
3 ngày
( Nguồn: số liệu phòng Tài chính – Kế toán )
Qua bảng trên ta thấy thời gian cung ứng vật tư của xí nghiệp thực hiện khá tốt và hiệu quả. Thời gian cung ứng hợp lý, đúng thời điểm tạo điều kiện các tổ đều hoàn thành tốt kế hoạch. Tuy nhiên, số lượng nguyên vật liệu cung cấp còn nhiều hạn chế. Tại sao việc không hoàn thành kế hoạch cung cấp số lượng nguyên vật liệu lại xảy ra trên tất cả các tổ? Điều này có thể giải thích bằng năng lực sản xuất giữa các tổ, tổ tạo phôi là trung tâm cấp phát nguyên vật liệu cho ba tổ gò tiến hành gia công, tổ sơn nhận bán thành phẩm từ ba tổ gò. Do tổ tạo phôi chỉ có thể sản xuất 3 T/ ngày nên 3 tổ gò cũng chỉ có thể gia công 3 T/ngày (khi thực tế có thể tiến hành 5T/ngày), dẫn đến tổ sơn cũng chỉ có thể gia công 3 T/ ngày ( khi thực tế có thể tiến hành 4 T/ngày). Tổ tạo phôi không những yếu kém về năng lực sản xuất mà còn yếu kém trong tiết kiệm nguyên vật liệu (trong 1 ngày tổ tạo phôi lãng phí của Xí nghiệp 0.5 tấn thép) điều này dẫn đến sự yếu kém của toàn bộ hệ thống sản xuất Xí nghiệp.
3.2 Máy móc thiết bị.
Quản lý sản xuất theo quy trình công nghệ giúp xí nghiệp tận dụng triệt để mọi nguồn lực của máy móc thiết bị. Mỗi một người công nhân gò sẽ được trang bị những công cụ làm việc:
+ Khoan cầm tay.
+ Mài cầm tay.
+ Máy làm sạch cầm tay.
+ Mặt nạ an toàn.
* Tổ tạo phôi có trách nhiệm quản lý một máy cắt thép cố định và mỗi người công nhân tạo phôi được trang bị thêm:
+ Máy cắt thép di động.
+ Mặt nạ an toàn.
* Mỗi thành viên trong tổ sơn quản lý:
+ Máy làm sạch cầm tay.
+ Thiết bị phun sơn.
Có thể nói rằng xí nghiệp thiết bị nâng đã trang bị máy móc thiết bị khá toàn diện cho mỗi công nhân sản xuất.
3.3. Lao động:
Bảng 18: Cơ cấu lao động tại các tổ năm 2002
thị trường
Chỉ tiêu
Bộ phận sản xuất chính
Tổ tạo phôi
Tổ gò 1
Tổ gò 2
Tổ gò 3
Tổ sơn
1
Tổng lao động
5
19
22
13
4
2
Theo giới tính
+ Nam
5
19
22
13
2
+ Nữ
0
0
0
0
2
3
Theo cấp bậc
+ Bậc 7/7
0
2
2
1
0
+ Bậc 6/7
2
3
5
2
1
+ Bậc 5/7
2
6
6
4
2
+ Bậc 4/7
1
4
3
3
1
+ Bậc 3/7
0
3
4
2
0
+ Bậc 2/7
0
1
2
1
0
+ Bậc 1/7
0
0
0
0
0
(Nguồn: Số liệu phòng Hành chính tổng hợp)
Số lao động bố trí tại các tổ phù hợp với nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất. Các công nhân có tay nghề cao đều được sắp xếp tại các nơi làm việc cần trình độ tay nghề như tại các tổ gò 1, 2, 3. Điều này chứng tỏ ban lãnh đạo Xí nghiệp đã có một sự quan tâm nhất định đến sự cân đối lực lượng lao động. Việc phân công bố trí sắp xếp công nhân một cách hợp lý giúp các tổ luôn hoàn thành kế hoạch.
⇨ Có thể nói rằng, các yếu tố sản xuất dưới sự quản lý của ban lãnh đạo xí nghiệp đã phối hợp khá tốt và đồng bộ. Tuy nhiên, để có thể tổ chức sản xuất tốt hơn cần nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên, trang bị thêm thiết bị cắt thép bằng máy tính và quản lý nguyên vật liệu theo mô hình JIT cần được hoàn chỉnh.
4. Phân tích công tác tổ chức lao động.
4.1 Phân công bố trí làm việc.
Trong quá trình phân tích sự cân đối các yếu tố sản xuất, chúng ta đã nhận thấy lực lượng lao động được phân công theo cấp bậc kỹ thuật công việc và theo nhiệm vụ sản xuất của mỗi tổ.
4.1.1 Tổ tạo phôi: gồm 5 người, toàn bộ là nam. Với quá trình sản xuất bằng một máy cắt thép vầ bằng tay, tổ sơn được bố trí như sau:
- 2 người điều khiển máy cắt thép cố định.
- 2 người điều khiển máy cắt thép cầm tay.
- 1 người điều khiển thiết bị nâng hạ.
Đây là cách sắp xếp hợp lý trong điều kiện hiện tại của xí nghiệp. Nếu xí nghiệp được trang bị thêm hệ thống điều khiển cắt thép bằng máy vi tính thì có thể giảm bớt 2 lao động sang làm ở vị trí khác
- 2 người điều khiển hệ thống cắt thép bằng máy vi tính.
- 1 người điều khiển thiết bị nâng hạ.
4.1.2 Các tổ gò: toàn bộ đều là nam giới.
Tổ 1: 19 người; Tổ 2: 22 người; Tổ 3: 13 người.
Trước khi tiến hành bàn giao, nghiệm thu sản phẩm hoàn chỉnh các tổ trưởng tổ gò phải phân công bố trí lao động sao cho đảm bảo 2 nhiệm vụ:
- Một số công nhân tiến hành gia công từng phần sản phẩm.
- Một số công nhân tiến hành lắp ráp sản phẩm tại hiện trường.
Vì vậy số lượng công nhân trong mỗi tổ cũng sẽ biến động theo đơn đặt hàng trước và đơn đặt hàng đang sản xuất. Thông thường, số người lắp ráp tuỳ từng trường hợp vào mức độ phức tạp về kỹ thuật của đơn hàng.
Việc phân công bố trí làm việc tại các tổ gò được các tổ trưởng tiến hành theo kinh nghiệm, theo trình độ lành nghề của từng công nhân đối với từng công việc. Do đó chưa quán triệt nguyên tắc tổng thời gian thực hiện công việc là ngắn nhất, Xí nghiệp cần quan tâm nâng cao trình độ phân công lao động của các tổ trưởng qua giáo dục, đào tạo, hướng dẫn.
4.1.3 Tổ sơn: gồm 4 người: 2 nam và 2 nữ.
Do tổ sơn thực hiện chuyên môn hoá cao, mỗi công nhân đều có một trình độ lành nghề nhất định. Phân công bố trí lao động thực hiện công việc theo nguyên tắc thời hạn hoàn thành sớm nhất. Tổ trưởng tổ sơn sẽ liên hệ với các tổ trưởng tổ gò để xác định lịch làm việc cho các thành viên trong tổ mình, nhận các văn bản yêu cầu kỹ thuật sơn từ kỹ thuật hiện trường và Phó giám đốc sản xuất. Các công nhân tổ sơn hoạt động, làm việc di động theo vị trí nơi đặt t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status