Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liêu tại công ty công trình giao thông Hà Tây - pdf 28

Download miễn phí Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liêu tại công ty công trình giao thông Hà Tây



PHẦN I:NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
 I-Nguyên vật liệu.
 1.Khái niệm và phân loại nguyên vật liệu.
 2.Vai trò của nguyên vật liệu trong qua trình sản xuất kinh doanh.
 3.Yêu cầu của việc quản lý nguyên vật liệutrong qua trình sản xuất kinh doanh
 4.Nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu.
 5.Đánh giá nguyên vật liệu.
 5.1.Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế nhập kho.
 5.2.Đánh giá nguyên vật liệu theo giá xuất kho.
 II-Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
 1.Hạch tóan ban đầu.
 1.1.Chứng từ sử dụng.
 1.2.Sổ chi tiết kế toán vật tư.
 2.Cácphương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
 2.1.Phương pháp thẻ song song.
 2.2.Phương pháp sổ đối chiếu.
 2.3.Phươngphap sổ số dư.
 III-NỘI dung công tác kế toán tổng hợp nhập,xuất nguyên vật liệu.
 1.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
 1.1.Phương pháp kế toán tổng hợp các trường hợp tăng nguyên vật liệu nhập kho
 1.2.Tăng do mua ngoài.
 1.3.Tăngdo nhập kho nguyên vật liệu tự chế hay thêu ngoài gia côngchế biến.
 1.4.Tăng do nhận góp vốn doanh nghiệp của các đơn vị khác, được cấp phát , quyên tăng.
 1.5.Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


các chứng từ liên quan khác ghi sổ như sau:
+Gía thực tế nguyên vật liệu nhập kho:
Nợ TK 611(1)
Có TK 111,112,141 trả tiền ngay
Có TK 331chưa trả tiền
Có TK 311,341 mua bằng tiền vay.
+Chiết khấu hàng mua được hưởng.
Nợ TK331
Có TK 611(1)
+Gía trị hàng mua giảm giá, trả lại (do chất lượng kém, không đúng với quy định hợp đồng)
Nợ TK 111,112(nếu thu lãi ngay).
Nợ TK138(8) (chưa thu được ngay)
Nợ TK331(trừ vào nợ)
Có TK 611(1)giá trị hàng mua giảm giá,trả lại.
- Cuối kỳ căn cứ kết quả kiểm kê nguyên vật liệu xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng như sau:
Gía trị Gía thực Gía thực
thực tế = Gía thực tế NVL + tế NVL - tế NVL
NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối
xuất dùng kỳ
Các nghiệp vụ kế toán được ghi cuối kỳ như sau:
+Kết chuyển giá thực tế nguyên vật liệu tồn cuối kì.
NợTK152
Có TK 611
+Gía thực tế nguyyen vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, xuất bán:
Nợ TK 621-xuất cho sản xuất kinh doanh
Nợ TK 632-xuất bán
Có TK6211(1)
+Gía thực tế nguyên vật liệu thiếu hụt, mất mát căn cứ vào biên bản quyết đĩnhử lý ghi:
Nợ TK138(1)
Nợ TK111
Nợ TK334
Có TK611(1)
3.Tổ chức sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo các hình thức sổ.
Các doanh nghiệp phải căn cứ vàp hệ thống tài khoản kế toán, các chế độ, thể hiện kế toán của nhà nước, quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ của các nhân viên kế toán và các trang thiết bị phục vụ cho công tác kế toán của doanh nghiệp mình mà lựa chọn hình thức sổ kế toán thích hợp.
3.1. Tổ chức sổ kế toán tổng hợp theo hình thức nhật ký chung.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Các loại sổ được sử dụng trong hình thực này là:
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
3.2.Tổ chức sổ kế toán tổng hợp theo hình thức nhật ký chứng từ.
Theo hình thức này thì mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiẻem tra hợp lệ, hợp pháp để phân loại vào các sổ nhật ký chứng từ sau đó ghi sổ cái.
Các loại sổ được sử dụng:
- Sổ cái
- Sổ (thẻ)kế toán chi tiết
- Nhật ký chứng từ(có 10 nhật ký chứng từ)
- Bảng kê (có 10bảng kê)
3.3.Tổ chức sổ kế toán tổng hợp theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Theo hình thức này thì mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều căn cứ vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp. Để phản ánh tổng hợp, kế toán sử dụng các sổ cái. Ngoài ra, để theo dõi một cách chi tiết vật tư, tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu quản lý và điều kiện theo dõi từng thứ vật tư mà kế toán có thể sử dụng cacs sổ kế toán chi tiết để theo dõi từng đối tượng.
Các loại sổ được sử dụng trong hình thức này là:
- Sổ, thẻ chi tiết.
- Sổ cái.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Ưu nhược điểm của hình thức chứng từ ghi sổ là:
+Ưu điểm đơn giản, rễ ràng, rễ kiểm tra đối chiếu và thuận tiện cho việc ứng dụng máy vi tình trong tổ chức công tác kế toán.
+Nhược điểm ghi chép trùng lặp làm tăng khối lượng công việc tách rời hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, hạch toán theo thời gian và hạch toán theo hệ thống, do đó khó khăn trong việc kiểm tra đối chiếu. Công việc kế toán bị dồn nhiều vào cuối tháng làm cho việc lập báo cáo kế toán thường bị chậm.
Hình thức này phù hợp với loại hình doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn hay quy mô lớn, có nhiều nhân viên kế toán, không đòi hỏi trình độ cao.
IV. PHÂN TíCH TìNH HìNH NHậP,XUấT Và TồN KHO NGUYÊN VậT LIệU TRONG CáC DOANH NGHIệP SảN XUấT.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố đóng vai trò chính yếu trong việc tao ra thực thể của sản phẩm. Vởy cấn thiết phải tổ chức hạch toán nguyên vật liệu một cách chặt chẽ, hợp lý chính là góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Phân tích tình hình nhập nguyên vật liệu:
Việc nhập nguyên vật liệu cho sản xuất yêu cầu đầu tiên là phải đảm bảo về số lượng. Nếu nhập với số lượng quá lớn, dư thừ sẽ gây ra ứ đọng vốn nghĩa là sử dụng vốn kém hiệu quả nhưng néu nhập với số lượng quá ít không đủ về số lượng sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, làm cho sản xuất bị gián đoạn. Phân tích tình hình nhập nguyên vật liệu về số lượng các hoạch các doanh nghiệp dùng công thức tinhf tỷ lệ phần trăm(%) hoàn thành kế hoạnh cung cấp của từng loại nguyên vật liệu.
Tỷ lệ %hoàn thành kế Số lượng NVL loại i thực tế nhập kho
hoạch cung ứng về khối = trong kỳ
lượng NVL loại i Số lượng NVL Loại i cần mua
(i=1, n) (theo kế hoạch trong kỳ)
Số lượng nguyên vật liệu loại cần mua theo kế hoạch chủ yếu được xác định bằng cách tình lượng nguyên vật liệu cần dùng theo số lượngthành phẩm hay chi tiết cần sản xuất trong kỳ theo công thức sau:
Nhu cầu về số lượng Số lượng sản phẩm Định mức tiêu
NVL loại i = cần sản xuất x hao NVL
trong kỳ trong kỳ
Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Bởi vậy việc dự trữ chúng là tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp. Nếu dự trữ quá nhiếu sẽ gây ứ đọng vốn và làm tăng các chi phí liên quan khác. Ngựơc lại,nếu dự trữ quá ít sẽ bị thiếu hụt không cung ứng đầy đủ
cho sản xuất, làm gián đoạn quá trình sản xuất, lãng phí công suất máy móc, ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành. Vấn đề đặt ra là phải có sự kết hợp nhịp nhàng, thường xuyên gữa thu kho và phòng kế toán để phát hiện kịp thời tình trạng dư thừa hay thiếu hụt nguyên vậ liệu. Để xem xét mức độ đảm bảo vật tư trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp cần tinhd hệ số đảm bảo.
Số NVL dự trữ đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số =
đảm bảo Số NVL cần dùng trong kỳ
Hệ số này tính cho từng loại nguyên vật liệu, đặc biệt là các nguyên vật liệu khong thể thay thế được, đồng thời tính cho cả nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và dự trữ cuối kỳ.
Ngoài ra khi phân tích các doanh nghiệp cần kết hợp tính chỉ tiêu”Tỷ xuất nguyên vật liệu trong tổng vốn dự trữ”.
Trị giá nguyên vật liệu
Tỷ xuất NVL trong =
Tổng vốn dự trữ Tổng vốn dự trữ
Tỷ xuất này phản ánh tổng số nguyên vật liệu trong tổng số vốn dự trữ.
Phân tích tình hình xuất nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu xuất dùng cho quá trình sản xuất được kiểm soát tốt sẽ làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Từ đó sản phẩm sẽ tiêu thụ được nhiều hơn, lợi nhuận tăng lên, vốn sẽ quay được nhiều vòng hơn, hiệu quả sử dụng nguồn vốn tăng lên đáng kể. Do vậy việc phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào snr xuất phải được tiến hành thường xuyên, định kỳ.
Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu được tiến hành bằng cách so sánh tổng mức nguyên vật liêuh sử dụng thực tế với kế hoạch (hay định mức). Tuy nhiên, tổng mức sử dụng nguyên vật liệu kỳ này tăng hay giảm, nhiều hay ít còn phụ thuộc vào kết quả sản xuất. Do đó, để đánh giá chính xác tình hình sử dụng nguyên vật liệu của doanh nghiệp cần thiết phải liên hệ với kết quả sản xuất.
Các doanh nghiệp khi phân tích cần kết hợp tính chỉ tiêu”hệ số quay kho”, chỉ tiêu này tính cho toàn bộ nguyên vật liệu hặc từng loại vật liệu. Trị số chỉ tiêu này càng lớn thị hiệu quả dụng nguyên vật liệu càng cao, lượng nguyên vật liệu ứ đọng ít và ngược lại.
Hệ số quay kho Gía trị NVL sử dung trong kỳ
=
nguyên vật liệu Gía trị NVL tồn kho bình quân
Gía trị NVL tồn kho Lượng NVL tồn đầu kỳ + Lượng NVL tồn C.K
=
bình quân 2
v. Kế TOáN Dự PHòNG GIảM GIá NGUYÊN VậT LIệU.
Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh bù đắp phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho.Cuối kỳ, kế toán nếu nhận thấy co bằng chứng chắc chắn về giảm giá thường xuyên, cụ thể xẩy ra trong kỳ kế toán. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là nhằm bù đắp cáckhoản thiệt hại thực tế phản ánh dúng giá trị thuần hàng tồn kho của doanh nghiệp nhằm đưa ra tình hình cụ thể về tài sản lưu động khi lập báo cáo tài chính. Để kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho, kế toán sử dụng tài khoản 159”Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”.Tài koản 159phản ánh các khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu khi có những bằng chứng tin cậy vè sự giảm giá thường xuyên liên tục của vật tư tồn kho của doanh nghiệp.
Kết cấu của tài khoản 159:
- Bên Nợ:Gía trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm giá chi phí sản xuất kinh doanh.
- Bên Có:Gía trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào sản xuất chi phí kinh doanh.
- Số dư bên có : Gía trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có.
Trình tự kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trình bày theo sơ đồ sau:
Sơ đồ(k): Sơ đồ trình tự kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
TK159 TK632
Trích lập dự phòng gỉam giá hàng tồn kho(nếu số
phải lập cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn số đã
cuối kỳ kế toán năm trước.
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (nếu
số phải lập kế toán năm nay nhỏ hơn số đã lập
cuối kỳ kế to...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status