Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH xây dựng Hà Nam - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH xây dựng Hà Nam



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 7
I. LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 7
1. Lao động 7
1.1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 7
1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất 7
1.3. Ý nghĩa công tác quản lý lao động, tổ chức lao động 8
2. Các khái niệm, ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương. 8
2.1. Các khái niệm 8
2.2 Ý nghĩa của tiền lương 9
II. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG QŨY TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 9
1. Các hình thức tiền lương 9
1.1. Hình thức tiền lương thời gian: 9
1.1.1. Lương tháng 9
1.1.2. Lương ngày 10
1.1.3. Lương giờ 10
1.1.4. Lương công nhật 10
1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 10
1.2.1. Hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế 11
1.2.2. Hình thức trả lương sản phẩm gián tiếp 11
1.2.3. Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt 11
1.2.4. Hình thức trả lương theo sản phẩm khoán 11
2. Qũy tiền lương 11
2.1. Khái niệm 11
2.2. Phân loại quỹ lương 11
III. NHIỆM VỤ VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG, DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH. 12
1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và khoản trích theo lương 12
2. Các chế độ về tiền lương và các khoản trích theo lương do Nhà nước quy định 12
2.1. Các chế độ về tiền lương do Nhà nước quy định 12
2.2. Các chế độ về các khoản trích theo lương do Nhà nước quy định 13
IV. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP 14
1. Chứng từ sử dụng để tính lương và các khoản trích theo lương 14
2. Tài khoản sử dụng 14
2.1: TK 334 ( Phải trả công nhân viên) 14
2.2. TK 338 (Phải trả phải nộp khác) 15
2.3. TK 335: Chi phí phải trả 17
3. Phương pháp kế toán 17
3.1. Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền công, tiền thưởng 17
3.2. Kế toán tổng hợp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 19
3.3. Kế toán khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HÀ NAM 23
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HÀ NAM 23
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 23
1.1. Vị trí 23
1.2. Cơ sở pháp lý để thành lập công ty 23
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 23
3. Những thành tích và chỉ tiêu kinh tế quan trọng 24
3.1. Về cơ sở vật chất 24
3.2. Về công tác quản lý 24
3.3. Kết quả sản xuất qua 3 năm gần nhất 24
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HÀ NAM. 25
1. Đặc điểm tổ chức quản lý 25
1.1. Đặc điểm tổ chức quản lý 25
1.2. Thu nhập của người lao động 27
1.3. Cơ cấu giám đốc và phòng ban và các bộ phận sản xuất kinh doanh 27
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty 31
2.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 31
2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán trong phòng kế toán 31
2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán. 32
2.4.Hình thức tổ chức kế toán áp dụng tại Công ty 32
III. THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY 34
1. Nội dung quỹ tiền lương tại công ty 34
2. Hình thức trả lương áp dụng tại công ty 35
2.1. Hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm hoàn thành 35
2.2. Cách trả lương ở công ty 37
2.3. Phương pháp trích các khoản theo lương 37
2.3.1. BHXH 37
2.3.2. BHYT 38
2.3.3. KPCĐ 39
3. Phương pháp tính BHXH trả thay lương 39
3.1. Chế độ tínhBHXH trả thay lương 39
3.2. Phương pháp tính BHXH trả thay lương 40
4. Công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. 41
4.1. Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 41
4.2. Bảng thanh toán tiền lương của công ty 43
4.3. Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương 45
4.4. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 46
4.5. Phiếu nghỉ hưởng BHXH 48
4.6. Bảng thanh toán BHXH trả thay lương cho người lao động 48
4.7. Ngoài các chứng từ trên công ty còn sử dụng 1 số chứng từ khác 49
4.8. Bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ 53
5. Các nghiệp vụ kế toán tiền lương và BHXH ở công ty 55
6. Sổ sách kế toán liên quan đến tiền lương và BHXH, các khoản trích theo lương ở công ty và trích trước tiền lương nghỉ phép 57
6.1. Nhật ký chung 57
6.2. Sổ cái 60
6.3. Sổ chi tiết các TK 62
7. Nhận xét số liệu giữa TK 334 và TK 338 64
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN 66
I. NHẬN XÉT CHUNG 66
1. Về lao động 66
2. Về hình thức trả lương và vận dụng chế độ 66
3. Về công tác tổ chức bộ máy kế toán 66
4. Về tổ chức công tác kế toán của công ty 66
II. MỘT SỐ ƯU, ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY 67
III. MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 67
IV. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 67
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tế quan trọng
3.1. Về cơ sở vật chất
Công ty có 2 địa điểm làm việc.
- Số 1 - Trần Hưng Đạo - Phủ Lý - Hà Nam
- Xưởng sản xuất: Đường 21A - Thanh Châu - Phủ Lý - Hà Nam.
Bước đầu công ty đã tự đầu tư thuê và mượn thiết bị phục vụ cho sản xuất gồm:
+ Máy trộn bê tông
+ Máy xúc
+ Máy ép thủy lực
+ Máy cắt bê tông
+ Máy đầm bàn
+ Máy cắt uốn sắt
+ Máy đầm dùi
+ Máy bơm các loại
+ Máy lu rung
+ Máy cày sới
+ Máy phát điện
+ Máy đo kinh vĩ + Thủy bình
3.2. Về công tác quản lý
- Tiếp nhận cán bộ tập huấn, ổn định sắp xếp tổ chức.
- Hoàn thiện hệ thống quản lý.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Lập phương án khoán sản phẩm cho người sản xuất
3.3. Kết quả sản xuất qua 3 năm gần nhất
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1
Tổng doanh thu
1000đ
10.600.000
18.060.000
25.000.000
2
Lợi nhuận
1000đ
78.000
118.000
150.000
3
Thuế và các khoản nộp NSNN
1000đ
834.000
1.339.550
1.786.000
4
Tổng TSCĐ
1000đ
15.640.879
16.406.423
16.634.444
5
Tổng số công nhân
Người
282
297
325
6
Tổng qũy lương
1000đ
2.172.422
2.019.600
2.208000
7
Tiền lương bình quân 1 công nhân
1000đ/
Người
678
680
690
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động của công ty tăng lên rõ rệt trong 3 năm (từ năm 2002 - 2004). Tổng tài sản doanh thu của doanh nghiệp, thu nhập của người lao động tăng lên. Điều đó thấy rõ sự lỗ lực hết mình của công ty trong 3 năm qua. Tuy nhiên để đạt kết quả như vậy là được sự phấn đấu không ngừng của công nhân viên trong công ty, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh nhau rất ác liệt. Do vậy chất lượng giá cả, hoàn thiện công trình là yêu cầu giải quyết của các nhà sản xuất.
II. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH xây dựng Hà Nam.
1. Đặc điểm tổ chức quản lý
1.1. Đặc điểm tổ chức quản lý
Công ty TNHH xây dựng Hà Nam là công ty TNHH một thành viên trực tiếp hoạt động dưới sự chỉ đạo thường xuyên của Giám đốc ông Trần Văn Hải.
Tổng số công nhân viên hoạt động thường xuyên tại công ty phân loại rất hợp lý đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh cụ thể trong công ty gồm 325 người có
Nam: 146 người
Nữ : 179 người.
Về công tác trình độ đào tạo và tính chất phục vụ được thể hiện qua bảng sau:
UBND Tỉnh Hà Nam
Công ty TNHH xây dựng Hà Nam
Báo cáo nhân viên theo trình độ chuyên môn
Báo cáo tổng hợp các đơn vị.
TT
Trình độ chuyên môn
Giới tính
Dân tộc
Phân loại theo độ tuổi
Tổng số
Nam
Nữ
Kinh
Thiểu số
Tuổi < 30
Tuổi 30-40
Tuổi 40-50
Tuổi > 50
1
Không
1
17
18
18
18
2
Đại học
18
5
23
7
9
4
3
23
3
Cao đẳng
2
2
4
3
1
4
4
Trung cấp
7
15
22
6
7
4
5
22
5
Sơ cấp
23
10
33
7
9
15
2
33
6
1/7
17
58
70
5
66
9
75
7
2/7
17
17
33
1
15
17
1
1
34
8
3/7
32
37
68
1
16
48
5
39
9
4/7
14
5
19
11
8
19
10
5/7
10
4
14
3
10
1
14
11
6/7
9
9
1
8
9
12
1/3
1
1
1
1
13
2/3
1
1
1
1
14
6/8
3
3
3
3
Tổng số
146
179
300
25
120
115
60
30
325
Ngày.. tháng.. năm
người lập biểu
người kiểm tra
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
- Về công tác. Đã lâu công ty không tuyển thêm lao động mới do đó số lao động được 5 năm không thêm mấy các công nhân làm tại công ty lâu năm có tay nghề cao. Tuy nhiên việc phân loại lao động theo cách này cho thây Công ty còn hạn chế đó là. Tuổi đời bình quân của công nhân nhìn chung tương đối cao.
- Về trình độ đào tạo. Nhìn chung Công ty có số lao động hành nghề, bộ phận của bộ công nhân nên có trình độ chuyên môn cao điều này làm cho việc tổ chức công tác quản lý và hoạt động của Công ty là rất tốt và đa số có trình độ đào tạo.
- Về tính chất. Số lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng ít, trong đó số lao động trực tiếp chiếu đa số, đây cũng là sự phù hợp với quy mô của Công ty Công ty cũng không thừa thầy cũng không thiếu thợ. Với hình sự hoạt động của Công ty lao động trực tiếp nhiều thì càng tốt ít lao động trực tiếp gắn liền với kết quả kinh doanh, còn lao động gián tiếp không gắn liền với kết quả kinh doanh.
1.2. Thu nhập của người lao động
Công ty có số lượng lao động trên 300 người vì vậy để đap ứng cho việc trả lương cho công nhân viên đó phải có tổng quỹ lương đến năm 2004 là: 208.000.000. đồng. Tiền lương bình quân trả trong Công ty là: 690000 - 700.000. đồng / 1 người. Như vậy với tổng quỹ lương bình quân trong Công ty phần nào cũng đáp ứng được đầy đủ việc tính trả cho công nhân viêc ở đây.
1.3. Cơ cấu giám đốc và phòng ban và các bộ phận sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ một Công ty hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, trực thuộc UBNH tỉnh Hà Nam bộ máy quản lý của Công ty TNHH xây dựng Hà Nam tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, các phòng ban hoạt động độc lập.
- Đứng đầu là giám đốc. Là người chỉ huy hoạt động của sản xuất tại Công ty, và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
- Phòng kế hoạch tài vụ
+ Phòng hành chính phòng kế toán làm nhiệm vụ phản ánh ghi chép với giám đốc về tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, cung cấp các thông tin một cách chính xác kịp thời. Thời gian cho giám đốc giúp giám đốc đặt ra những quyết định phù hợp với thực tế của Công ty về công tác quản lý cũng như việc như việc tiến hành các hoạt động kinh doanh.
+ Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ là bố chí phân công lao động tính lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Phòng giám đốc kỹ thuật: khảo sát chất lượng sản phẩm.
+ Tư vấn giám sát công trình.
+ Hưỡng dẫn thực hiện các quy trình quy phạm.
- Phòng giám đốc kinh doanh và vật liệu xây dựng có nhiệm vụ giới thiệu các mặt hàng và tiêu thụ sản phẩm.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH xây dựng Hà Nam
Giám Đốc
Phòng Giám Đốc Kỹ Thuật
Phòng Kế Hoạch Tài Vụ
Phòng GĐ KD và VLXD
Bộ phận hành chính
Bộ phận kế toán
Bộ phận kế toán tài vụ
Đội trưởng
A 1
Đội trưởng A2
Đội trưởng A6
Đội trưởng A7
Đội trưởng A8
Cửa hàng bán VLXD
Cơ sở sản xuất gạch
CSSX gạch nung chống nóng
2 tổ
bốc xếp
Vận tải thuỷ
Vận tải bộ
5 đại lý tại các huyện
8 tổ nền 1 tổ sắt điện nước cốp pha
8 tổ nền 1 tổ sắt điện nước cốp pha
Từ sơ đồ ta thấy: Bộ máy quản lý sản xuất công ty theo kiểu trực tuyến chức năng, các phòng ban độc lập theo chức năng của từng phòng. Nhưng giữa các phòng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự lãnh đạo của giám đốc công ty.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty
2.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung (theo quy mô sản xuất của công ty) phòng kế toán thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán, công tác tài chính và phân tích hoạt động kinh tế. Ngoài ra còn bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu thu nhận kiểm tra chứng từ, thực hiện chấm công hàng ngày và chuyển số liệu lên phòng kế toán.
2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán trong phòng kế toán
Giữa kế toán trưởng và kế toán viên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo chức năng riêng, nhiệm vụ riêng và kế toán viên phải thường xuyên cung cấp tư liệu, tình hình kế toán lên kế toán trưởng.
- Kế toán trưởng: Là người đảm nhận phần kế toán quan trọng nhất trong công tác kế toán, phải tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, chịu trách nhiệm về hoạt động của phòng đối với giám đốc.
- Thủ quỹ, thủ kho hàng ngày theo dõi chặt chẽ, phản ánh được số tiền nhập hay xuất quỹ. Ngoài ra còn phải theo dõi về mặt số lượng các loại vật lư, sản phẩm tính ra số nhập, xuất và tồn của từng sản phẩm.
- Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ các nghệp vụ kinh tế phát sinh theo dõi sự tăng giảm của TSCĐ.
- Kế toán vật tư. Có trách nhiệm ghi chép, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ xuất nhập vật tư.
- Kế toán thanh toán. Phản ánh kịp thời các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ theo dõi chi tiếp cho từng khách hàng về các khoản nợ hay phải trả người cung cấp.
- Kế toán bán hàng. Có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình bán hàng, theo dõi số lượng hàng bán và doanh thu thu về cho Công ty.
- Có thể coi mỗi kế toán viên là một mắt xích quan trọng trong luồng máy hoạt động trên, với sự điều hành của kế toán trưởng giúp cho việc tính toán của Công ty luôn đảm bảo được tính chính xác và hiệu quả trong kinh doanh.
2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng
Kế toán TSCĐ
Kế toán bán hàng
kế toán thanh toán
kế toán
vật tư
K T thủ quỹ thủ kho
2.4.Hình thức tổ chức kế toán áp dụng tại Công ty
Để phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty cũng như đối tượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo cung cấp một cách đầy đủ các thông tin cho các đối tượng liên quan, Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hệ thống sổ Nhật ký chung. Đây là hình thức dễ làm thuận tiện cho việc xử lý dữ liệu trên máy vi tính và đảm bảo việc lưu giữ cung cấp thông tin kịp thời trình tự ghi sổ.
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status